Featured Articles
All Stories

Thứ Sáu, 28 tháng 6, 2013


Không như quan niệm thông thường, DAS Diet rất có lợi cho sức khỏe vì bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và chất đạm.
I.DAS diet và lợi ích của nó đối với sức khỏe
Có rất nhiều người khi nghe thấy low carb diet ăn nhiều chất béo ( high fat ), thì ngay lập tức gán cho nó là thủ phạm gây ra bệnh tim mạch, gout, ung thư, mỡ máu, huyết áp v..v .Thực ra đây là một sự nhầm lẫn đáng tiếc bởi những lí do sau đây :
- Những nghiên cứu về tác hại của chất béo mà chúng ta tiếp nhận qua các phương tiện thông tin đại chúng chủ yếu được xây dựng trên chế độ ăn thông thường ( high carb), tức lúc đó cơ thể con người hoạt động với cơ chế Carb Metabolism.
- Còn đối với chế độ low carb, thì cơ thể lại hoạt động ở Fat Metabolism – một cơ chế khác hoàn toàn với chế độ ăn thông thường, do đó những nghiên cứu về tác hại của chất béo đối với cơ thể ko còn đúng nữa. Thậm chí ngược lại đối với DAS diet, chất béo còn rất có lợi cho sức khỏe, giảm huyết áp, tiểu đường, tim mạch và mỡ máu v..v
- Điều này cũng tương tự như chuyện đau bụng uống sâm thì tắc tử. Người bị đau bụng uống sâm thì có thể dẫn đến tử vong, nhưng người bình thường uống sâm thì lại khỏe mạnh. Vậy liệu ta có thể dựa vào chuyện người đau bụng uống sâm bị chết mà đổ hết tội tình cho sâm ko ? Liệu chúng ta có thể dựa vào đó mà kết luận rằng, sâm là chất độc gây chết người ????
Dĩ nhiên là không rồi, do đó đối với low carb diet cũng vậy, ko thể dựa vào tác hại của chất béo với chế độ ăn high carb để đánh đồng nó với chế độ DAS. Xin nhắc lại một lần nữa, với DAS diet, cơ thể chúng ta hoạt động với một cơ chế hoàn toàn khác, và chất béo rất có ích cho sức khỏe.
- Những điều trên đây sẽ được làm sáng tỏ với những dẫn chững khoa học, dựa trên thực nghiệm, thí nghiệm với số liệu thực tế sau :
A. Đại học Stanford ( Mĩ ) đã tiến hành thí nghiệm với 311 phụ nữ với chế độ ăn kiêng Atkins ( low carb ) và trong vòng một năm những phụ nữ trên có kết quả về sức khỏe như sau :
- Sức khỏe ổn định, ko tìm thấy bất kì một tác nhân gây hại nào đến sức khỏe trên những người tham gia thí nghiệm,
- Chỉ số cholestrol và huyết áp đều tốt hơn ( điều này hoàn toàn phù hợp với thực tế của một số member theo low carb trong box ) [1]
B. Người Eskimo sống ở vùng cực Bắc của trái đất với một khí hậu lạnh giá khắc nghiệt quanh năm, nên họ ko thể trồng cây lương thực, hoa quả như những nơi khác trên trái đất. Nên bữa ăn hàng ngày của họ chỉ có thịt, cá, nội tạng hải cẩu – một dạng ăn kiêng no carb- high fat, nhưng lại có một sức khỏe tuyệt vời, cơ thể cân đối và ko bị béo phì [2]
C. Theo thống kê một cách không chính thức có khoảng 20 triệu người đã theo low carb diet từ hơn 50 năm nay, thế nhưng ko có bất kì một tài liệu nào ghi nhận, số lượng người khổng lồ trên bị chết hay bị những chứng bệnh vì low carb diet. Ngược lại họ có sức khỏe ổn định, giảm béo và sống hoàn toàn khỏe mạnh. [3]
D. Trên tạp chí NewYork Times- tuần báo uy tín hàng đầu trên thế giới, với bài viết có nhan đề : What if It’s All Been a Big Fat Lie? ( Sẽ ra sao nếu như tất cả chỉ là lời nói dối khủng khiếp về chất béo ) của tác giả Gary Taubes đã khẳng định rằng : Chất béo ko bao giờ là nguyên nhân gây ra các chứng bệnh như tim mạch, mỡ máu, và béo phì . [4]
E.. Nền văn minh nông nghiệp mới ra đời đuợc 10.000 năm – tức con người ăn các sản phẩm tinh bột, ngũ cốc mới đuợc 10 000 năm. Trong khi đó lịch sử lòai nguời là hàng chục triệu năm. Vậy truớc thời điểm 10 000 năm, chúng ta ăn uống như thế nào ? Câu trả lời rất rõ ràng, đó là ăn uống bằng săn bắt và hái lượm. Tức là ăn thịt động vật và hoa quả, rau rừng. Thế nhưng, lòai nguời vẫn trường tồn, phát triển, khỏe mạnh đâu có bị các loại bệnh tật như cao huyết áp, mỡ máu, tim mạch v…v.
Thậm chí theo rất nhiều nghiên cứu, nguời tiền sử còn có một sức khỏe sung mãn, các giác quan tinh nhanh, bén nhậy, khả năng thích nghi với môi trường rất tốt. Và ở phương Tây có rất nhiều tài liệu nghiên cứu về chế độ ăn của nguời tiền sử – tổ tiên của chúng ta, và gọi đó là Cave man Diet hay Paleolithic Diet [5].

Chính những cái bánh mì đầy Carb thế này mới là thủ phạm gây ra   các loại bệnh tim mạch, cao huyết áp, cholestrol, mỡ máu, gout, tiểu đường cho con người.
II.DAS diet và tác hại của nó đối với sức khỏe
Dĩ nhiên vì là một cuộc cách mạng làm thay đổi hoàn toàn nhận thức của nhân loại về vai trò thực sự của chất béo, nên kể từ lúc ra đời cho đến nay, low carb diet đã chịu rất nhiều chỉ trích, buộc tội là tác nhân chính gây ra tim mạch, mỡ máu, gout v..v.
Nhưng tất cả những chỉ trích trên chỉ là những ý kiến cá nhân của các tác giả dựa trên tác hại của chất béo với chế độ ăn thông thường. Còn ko có bất kì tài liệu nào có thể đưa ra được những số liệu thực tế, nghiên cứu khoa học nghiêm túc để phủ nhận được những điều sau :
-Hơn 20 triệu người theo low carb đã hơn 50 năm nay và sức khỏe hoàn toàn ổn định
-Người Eskimo từ hàng ngàn năm nay ăn chế độ no carb high fat, nhưng họ vẫn sống khỏe mạnh từ đời này qua đời khác, ko hề có dấu hiệu của bệnh tật
-Rất nhiều công trình nghiên cứu, thí nghiệm cho thấy low carb là chế độ ăn lành mạnh, tốt cho sức khỏe, giảm bệnh tật
Do đó từ hơn 50 năm nay, những ý kiến chỉ trích low carb diet mãi mãi chỉ là những câu kết luận thiếu dẫn chứng, và cơ sở khoa học được đăng tải trên mạng mà ko có bất kì số liệu thực tế, dẫn chứng và nghiên cứu khoa học.
Dĩ nhiên, 50 năm là một khoảng thời gian đủ để chúng ta có thể thu thập những số liệu, dẫn chứng về tác hại của low carb với số lượng hơn 20 triệu người áp dụng ( bằng ¼ dân số VN ).
Thế nhưng, những ý kiến chỉ trích low carb mãi mãi vẫn dậm chân tại chỗ bằng những kết luận ko có cơ sở khoa học như bài viết sau được đăng tải trên mạng :
http://www.tienphong.vn/Khoe-Dep/517…o-an-thit.html
-Đọc bài viết trên ta thấy, trong bài viết ngoài những ý kiến cá nhân của tác giả về tác hại của low carb, tác giả ko hề đưa ra được một số liệu, dẫn chứng cụ thể nào
- Đặc biệt tác giả ThS. BS. Đào Thị Yến Phi, giảng viên Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch TP.HCM, do ko nghiên cứu kĩ về Low Carb và dinh dưỡng học nên đã nói như sau:
Atkins không cho phép có gluco trong khẩu phần ăn, nhưng Gluco là nguồn năng lượng chính và duy nhất của các tế bào quan trọng như não và hồng cầu. Thiếu gluco, 2 loại tế bào này dùng tạm mỡ để sống, nó chỉ sống mà không hề hoạt động.
Điều trên là phi khoa học, và phi thực tế. Bởi vì trong y học có 1 trạng thái đuợc gọi là ketosis :
Khi cơ thể thiếu hụt chất Carb, lập tức gan huy động các mô mỡ trong người để phá hủy và sản sinh ra các ketones thay thế cho chất glucose để làm năng lượng cho não bộ và cơ thể hoạt động. Trạng thái sản sinh ketones này, đuợc gọi là ketosis và đây là hiệu ứng chống động kinh được dùng trong y học.
- Đương nhiên tác giả bài viết trên cũng chỉ phán bừa rằng ăn Low Carb sẽ gây suy chức năng, gan thận v..v mà chẳng thế lí giải nổi những thực tế sau :
+ Vậy người Eskimo, Mông Cổ sống và tồn tại ra sao từ cả ngàn năm nay với chế độ cực đoan hơn cả low carb ( chế độ no carb ), còn low carb có ăn rau xanh và hoa quả ít ngọt. Nếu nói như tác giả thì người Mông Cổ phải bị bệnh tật và tuyệt chủng từ lâu rồi chứ. Lấy đâu ra sức khỏe để đi xâm lăng cả thế giới.
+ Hơn 20 triệu người từ hơn 50 năm nay tại sao lại ko bị bệnh tật gì mà lại sống khỏe mạnh cả về tinh thần lẫn cơ thể.
+ Vậy tại sao tổ tiên của chúng ta chỉ có ăn thịt và thịt, ko hề có cơm, gạo, bánh mì v…v để ăn .Tại sao họ vẫn tồn tại và phát triển khỏe mạnh, để con cháu họ là chính chúng ta tồn tại tới ngày hôm nay ???
-Hiển nhiên một bài viết ko có khoa học, cơ sở thực tế thì chỉ nên gọi là một giả thuyết mang tính tham khảo ở mức hạn chế, chứ khó có thể dựa vào đó để kết luận rằng low carb diet là nguyên nhân gây ra các bệnh về tim mạch, mỡ máu, huyết áp v..v

Và chính những món thịt quay ngon lành có chứa nhiều chất đạm, chất béo sẽ giúp bạn chống lại các loại bệnh như tim mạch, cao huyết áp, cholestrol, mỡ máu, tiểu đường v…v

DAS diet (Low Carb ) và các vấn đề liên quan tới sức khỏe

Vân Xu  |  at  02:31  | No comments


Không như quan niệm thông thường, DAS Diet rất có lợi cho sức khỏe vì bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và chất đạm.
I.DAS diet và lợi ích của nó đối với sức khỏe
Có rất nhiều người khi nghe thấy low carb diet ăn nhiều chất béo ( high fat ), thì ngay lập tức gán cho nó là thủ phạm gây ra bệnh tim mạch, gout, ung thư, mỡ máu, huyết áp v..v .Thực ra đây là một sự nhầm lẫn đáng tiếc bởi những lí do sau đây :
- Những nghiên cứu về tác hại của chất béo mà chúng ta tiếp nhận qua các phương tiện thông tin đại chúng chủ yếu được xây dựng trên chế độ ăn thông thường ( high carb), tức lúc đó cơ thể con người hoạt động với cơ chế Carb Metabolism.
- Còn đối với chế độ low carb, thì cơ thể lại hoạt động ở Fat Metabolism – một cơ chế khác hoàn toàn với chế độ ăn thông thường, do đó những nghiên cứu về tác hại của chất béo đối với cơ thể ko còn đúng nữa. Thậm chí ngược lại đối với DAS diet, chất béo còn rất có lợi cho sức khỏe, giảm huyết áp, tiểu đường, tim mạch và mỡ máu v..v
- Điều này cũng tương tự như chuyện đau bụng uống sâm thì tắc tử. Người bị đau bụng uống sâm thì có thể dẫn đến tử vong, nhưng người bình thường uống sâm thì lại khỏe mạnh. Vậy liệu ta có thể dựa vào chuyện người đau bụng uống sâm bị chết mà đổ hết tội tình cho sâm ko ? Liệu chúng ta có thể dựa vào đó mà kết luận rằng, sâm là chất độc gây chết người ????
Dĩ nhiên là không rồi, do đó đối với low carb diet cũng vậy, ko thể dựa vào tác hại của chất béo với chế độ ăn high carb để đánh đồng nó với chế độ DAS. Xin nhắc lại một lần nữa, với DAS diet, cơ thể chúng ta hoạt động với một cơ chế hoàn toàn khác, và chất béo rất có ích cho sức khỏe.
- Những điều trên đây sẽ được làm sáng tỏ với những dẫn chững khoa học, dựa trên thực nghiệm, thí nghiệm với số liệu thực tế sau :
A. Đại học Stanford ( Mĩ ) đã tiến hành thí nghiệm với 311 phụ nữ với chế độ ăn kiêng Atkins ( low carb ) và trong vòng một năm những phụ nữ trên có kết quả về sức khỏe như sau :
- Sức khỏe ổn định, ko tìm thấy bất kì một tác nhân gây hại nào đến sức khỏe trên những người tham gia thí nghiệm,
- Chỉ số cholestrol và huyết áp đều tốt hơn ( điều này hoàn toàn phù hợp với thực tế của một số member theo low carb trong box ) [1]
B. Người Eskimo sống ở vùng cực Bắc của trái đất với một khí hậu lạnh giá khắc nghiệt quanh năm, nên họ ko thể trồng cây lương thực, hoa quả như những nơi khác trên trái đất. Nên bữa ăn hàng ngày của họ chỉ có thịt, cá, nội tạng hải cẩu – một dạng ăn kiêng no carb- high fat, nhưng lại có một sức khỏe tuyệt vời, cơ thể cân đối và ko bị béo phì [2]
C. Theo thống kê một cách không chính thức có khoảng 20 triệu người đã theo low carb diet từ hơn 50 năm nay, thế nhưng ko có bất kì một tài liệu nào ghi nhận, số lượng người khổng lồ trên bị chết hay bị những chứng bệnh vì low carb diet. Ngược lại họ có sức khỏe ổn định, giảm béo và sống hoàn toàn khỏe mạnh. [3]
D. Trên tạp chí NewYork Times- tuần báo uy tín hàng đầu trên thế giới, với bài viết có nhan đề : What if It’s All Been a Big Fat Lie? ( Sẽ ra sao nếu như tất cả chỉ là lời nói dối khủng khiếp về chất béo ) của tác giả Gary Taubes đã khẳng định rằng : Chất béo ko bao giờ là nguyên nhân gây ra các chứng bệnh như tim mạch, mỡ máu, và béo phì . [4]
E.. Nền văn minh nông nghiệp mới ra đời đuợc 10.000 năm – tức con người ăn các sản phẩm tinh bột, ngũ cốc mới đuợc 10 000 năm. Trong khi đó lịch sử lòai nguời là hàng chục triệu năm. Vậy truớc thời điểm 10 000 năm, chúng ta ăn uống như thế nào ? Câu trả lời rất rõ ràng, đó là ăn uống bằng săn bắt và hái lượm. Tức là ăn thịt động vật và hoa quả, rau rừng. Thế nhưng, lòai nguời vẫn trường tồn, phát triển, khỏe mạnh đâu có bị các loại bệnh tật như cao huyết áp, mỡ máu, tim mạch v…v.
Thậm chí theo rất nhiều nghiên cứu, nguời tiền sử còn có một sức khỏe sung mãn, các giác quan tinh nhanh, bén nhậy, khả năng thích nghi với môi trường rất tốt. Và ở phương Tây có rất nhiều tài liệu nghiên cứu về chế độ ăn của nguời tiền sử – tổ tiên của chúng ta, và gọi đó là Cave man Diet hay Paleolithic Diet [5].

Chính những cái bánh mì đầy Carb thế này mới là thủ phạm gây ra   các loại bệnh tim mạch, cao huyết áp, cholestrol, mỡ máu, gout, tiểu đường cho con người.
II.DAS diet và tác hại của nó đối với sức khỏe
Dĩ nhiên vì là một cuộc cách mạng làm thay đổi hoàn toàn nhận thức của nhân loại về vai trò thực sự của chất béo, nên kể từ lúc ra đời cho đến nay, low carb diet đã chịu rất nhiều chỉ trích, buộc tội là tác nhân chính gây ra tim mạch, mỡ máu, gout v..v.
Nhưng tất cả những chỉ trích trên chỉ là những ý kiến cá nhân của các tác giả dựa trên tác hại của chất béo với chế độ ăn thông thường. Còn ko có bất kì tài liệu nào có thể đưa ra được những số liệu thực tế, nghiên cứu khoa học nghiêm túc để phủ nhận được những điều sau :
-Hơn 20 triệu người theo low carb đã hơn 50 năm nay và sức khỏe hoàn toàn ổn định
-Người Eskimo từ hàng ngàn năm nay ăn chế độ no carb high fat, nhưng họ vẫn sống khỏe mạnh từ đời này qua đời khác, ko hề có dấu hiệu của bệnh tật
-Rất nhiều công trình nghiên cứu, thí nghiệm cho thấy low carb là chế độ ăn lành mạnh, tốt cho sức khỏe, giảm bệnh tật
Do đó từ hơn 50 năm nay, những ý kiến chỉ trích low carb diet mãi mãi chỉ là những câu kết luận thiếu dẫn chứng, và cơ sở khoa học được đăng tải trên mạng mà ko có bất kì số liệu thực tế, dẫn chứng và nghiên cứu khoa học.
Dĩ nhiên, 50 năm là một khoảng thời gian đủ để chúng ta có thể thu thập những số liệu, dẫn chứng về tác hại của low carb với số lượng hơn 20 triệu người áp dụng ( bằng ¼ dân số VN ).
Thế nhưng, những ý kiến chỉ trích low carb mãi mãi vẫn dậm chân tại chỗ bằng những kết luận ko có cơ sở khoa học như bài viết sau được đăng tải trên mạng :
http://www.tienphong.vn/Khoe-Dep/517…o-an-thit.html
-Đọc bài viết trên ta thấy, trong bài viết ngoài những ý kiến cá nhân của tác giả về tác hại của low carb, tác giả ko hề đưa ra được một số liệu, dẫn chứng cụ thể nào
- Đặc biệt tác giả ThS. BS. Đào Thị Yến Phi, giảng viên Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch TP.HCM, do ko nghiên cứu kĩ về Low Carb và dinh dưỡng học nên đã nói như sau:
Atkins không cho phép có gluco trong khẩu phần ăn, nhưng Gluco là nguồn năng lượng chính và duy nhất của các tế bào quan trọng như não và hồng cầu. Thiếu gluco, 2 loại tế bào này dùng tạm mỡ để sống, nó chỉ sống mà không hề hoạt động.
Điều trên là phi khoa học, và phi thực tế. Bởi vì trong y học có 1 trạng thái đuợc gọi là ketosis :
Khi cơ thể thiếu hụt chất Carb, lập tức gan huy động các mô mỡ trong người để phá hủy và sản sinh ra các ketones thay thế cho chất glucose để làm năng lượng cho não bộ và cơ thể hoạt động. Trạng thái sản sinh ketones này, đuợc gọi là ketosis và đây là hiệu ứng chống động kinh được dùng trong y học.
- Đương nhiên tác giả bài viết trên cũng chỉ phán bừa rằng ăn Low Carb sẽ gây suy chức năng, gan thận v..v mà chẳng thế lí giải nổi những thực tế sau :
+ Vậy người Eskimo, Mông Cổ sống và tồn tại ra sao từ cả ngàn năm nay với chế độ cực đoan hơn cả low carb ( chế độ no carb ), còn low carb có ăn rau xanh và hoa quả ít ngọt. Nếu nói như tác giả thì người Mông Cổ phải bị bệnh tật và tuyệt chủng từ lâu rồi chứ. Lấy đâu ra sức khỏe để đi xâm lăng cả thế giới.
+ Hơn 20 triệu người từ hơn 50 năm nay tại sao lại ko bị bệnh tật gì mà lại sống khỏe mạnh cả về tinh thần lẫn cơ thể.
+ Vậy tại sao tổ tiên của chúng ta chỉ có ăn thịt và thịt, ko hề có cơm, gạo, bánh mì v…v để ăn .Tại sao họ vẫn tồn tại và phát triển khỏe mạnh, để con cháu họ là chính chúng ta tồn tại tới ngày hôm nay ???
-Hiển nhiên một bài viết ko có khoa học, cơ sở thực tế thì chỉ nên gọi là một giả thuyết mang tính tham khảo ở mức hạn chế, chứ khó có thể dựa vào đó để kết luận rằng low carb diet là nguyên nhân gây ra các bệnh về tim mạch, mỡ máu, huyết áp v..v

Và chính những món thịt quay ngon lành có chứa nhiều chất đạm, chất béo sẽ giúp bạn chống lại các loại bệnh như tim mạch, cao huyết áp, cholestrol, mỡ máu, tiểu đường v…v

Continue Reading→

Hiện nay có một phương pháp giảm cân mới đang được khá nhiều người chú ý tìm hiểu đó là DAS hay còn gọi là Low Carb. Vậy DAS là gì ? hoạt động của nó như thế nào chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nha

                
Cơ thể con người được ví như một cơ máy trao đổi chất hoàn hảo và kì diệu
5.1 . Hệ trao đổi chất trong cơ thể
Như chúng ta đã biết thức ăn hàng ngày chúng ta nạp vào thông qua bộ máy tiêu hóa sẽ được cơ thể hấp thụ để tham gia quá trình trao đổi chất. Sự trao đổi chất ở đây diễn ra vô cùng phức tạp, và muôn hình vạn trạng.
Nhưng do đây là một cuốn sách về ăn kiêng, chứ ko phải một giáo trình y khoa. Nên tác giả chỉ xin được đề cập đến một phần nhỏ trong quá trình trao đổi chất. Đó là sự trao đổi, hấp thụ năng lượng từ các chất dinh dưỡng vĩ mô Carb, Chất Béo, Chất Đạm (macronutrients ).
Từ đó độc giả sẽ có một bức tranh tòan cảnh để hiểu rõ về vai trò của 3 chất dinh dưỡng vĩ mô này đối với cơ thể ra sao ?
Cơ thể con người lấy năng lượng chính từ 2 nguồn chủ yếu đó là chất Carb và chất béo. Nguồn năng lượng này đuợc tính bằng đơn vị Kcal, theo như lí thuyết dinh dưỡng thì 1 g chất béo có giá trị là 9kcal, còn 1 g chất Carb có giá trị 4kcal. Năng lượng từ 2 chất trên đuợc cơ thể chuyển hóa để cung cấp cho cơ thể hoạt động duới 2 dạng chính :
+ Năng lượng tĩnh : Duy trì hoạt động cho hệ tiêu hóa như dạ dày co bắp, hệ hô hấp như phổi giãn nở, thở ra hít vào, hệ tuần hòan máu, tim đập v..v. Năng lượng hàng ngày cơ thể dùng cho để duy trì sự hoạt động của các cơ quan nội tạng trong cơ thể chiếm tới 70%
+ Năng lượng động : Duy trì các hoạt động như đi lại, chạy nhẩy vui chơi, xem film, đọc sách, thể dục, thể thao v..v. . Thậm chí lúc bạn đang đọc những dòng chữ này thì cũng là lúc cơ thể đang phải huy động năng lượng để duy trì hoạt động cho não bộ, mắt, và ngón tay di chuột lên xuống. Để duy trì những hoạt động này cơ thể cần tới 30% tổng năng lượng hàng ngày sử dụng.
Và đây chính là lí do vì sao, dù cho chúng ta có tập thể dục đến thế nào đi chăng nữa, nhưng nếu như ko có một chế độ ăn kiêng hợp lí và khoa học thì béo phì vẫn hòan béo phì, và công sức bỏ ra trong phòng tập sẽ mãi chỉ là công dã tràng. Bởi thế nên trong vấn đề giảm kg, công thức vàng luôn là : 70% diet + 30% tập luyện.
Tùy thuộc vào tỉ lệ thành phần của chất Carb và chất béo hàng ngày nạp vào, mà cơ thể sẽ hoạt động theo từng hệ trao đổi chất riêng biệt như sau :
- Carbohydrate Metabolism : Trao đổi chất lấy Carbohydrate làm ngùôn năng lượng chính cho cơ thể
- Fat Metabolism . : Trao đổi chất lấy Fat làm nguồn năng lượng chính cho cơ thể
5.2. Carbohydrate Metabolism- Trao đổi chất lấy Carbohydrate làm ngùôn năng lượng chính cho cơ thể

Carb -Glucose Metabolism – Cơ chế chuyển hóa dinh dưỡng đối với chế độ ăn bình thường
Ngày nay trên khắp thế giới từ Đông sang Tây, trong mọi bữa ăn, mọi gia đình, thì bánh mì, cơm gạo, mì, đều là thành phần chính yếu, ko thể thiếu của bữa ăn.
Nếu như chúng ta tự nhẩm lại, tính tóan, thì sẽ thấy đối với một bữa ăn thông thường ( nhất là ở VN ) thì chất Carb phải chiếm tới hơn 60% thành phần chính của bữa ăn hàng ngày. Vậy nên đối với người bình thường thì Carb metabolism luôn là mặc định.
Carb khi đuợc dung nạp vào cơ thể ngòai việc cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt đông, thì còn kích thích tuyến tụy sản sinh ra Insulin tác động tới đừơng huyết.
Khi Carb còn tác dụng thì đường huyết tăng lên cao cơ thể sẽ cảm thấy thoải mái, no nê, còn khi Carb hết tác dụng thì đường huyết sẽ bị tụt xuống và lúc đó cơn đói sẽ đến nhanh hơn, cơ thể lại phát ra những tín hiệu đòi ăn liên tục để thỏa mãn đường huyết. Và kết quả là càng ăn Carb sẽ càng có cảm giác thèm ăn và nạp thật nhiều Carb. Dĩ nhiên nếu như ko ăn Carb thì đường huyết luôn ở mức ổn định ( ko tăng và ko giảm )
Ko những vậy, sự hình thành các mô mỡ trong cơ thể (Adipose Tissue) được tạo ra bởi một loại axit béo Triglycerides, mà cơ thể chỉ sản sinh Triglycerides khi và chỉ khi tuyến tụy xuất ra hoocmôn Insulin.
Do đó, quá trình tích mỡ trong cơ thể có thể tóm gọn lại trong công thức sau :
Chất Carb–> Hooc môn Insulin-> Đường huyết –> Axít béo Triglycerides –> Mỡ trong cơ thể

Từ công thức trên, chúng ta có thể thấy rằng, việc dung nạp Carb quá mức là nguyên nhân duy nhất dẫn đến việc trữ mỡ trong cơ thể. Điều này, nghe có vẻ lạ tai, và trái với các quan điểm thông thường về vấn đề giảm béo và ăn kiêng.
Bởi theo quan niệm thông thường, thì việc thừa năng lượng ( bất kể từ Fat hay Carb ) mới dẫn đến tích mỡ trong cơ thể. Thế nhưng, bằng thực nghiệm và sự thành công của low carb diet trên nền của Fat metabolism từ gần 40 năm nay là minh chứng hùng hồn cho quan điểm mới này ( tác giả sẽ trình bầy kĩ hơn ở dứoi ).
Sự ngộ nhận và lầm lẫn về tác hại của thủ phạm giấu mặt Carb ở đây có thể viện dẫn bởi những lí do sau :
+ Do tất cả mọi ngừoi trên thế giới đều lấy Carb làm thức ăn chủ yếu, nên tất cả các nghiên cứu từ trước đến nay về béo phì đều dựa trên nền tảng của Carb metabolism mà ko biết rằng cơ thể con nguời còn có thể hoạt động trên Fat metabolism
+ Thừa Insulin từ Carb gây ra béo phì bị nhầm lẫn với việc thừa năng lượng gây ra béo phì. Vì Carb luôn có 2 mặt : tạo ra năng lượng và tạo ra Insulin. Đáng nhẽ ra phải chú ý tới khía cạnh Insulin và tác động của nó tới đường huyết, thì lại chỉ quan tâm tới vấn đề năng lương.
Và tất yếu đối với các chế độ ăn kiêng low fat tính toán calories thông thường, đều chủ trương giới hạn calories và dĩ nhiên giới hạn luôn cả lượng Carb dung nạp. Nhưng sự giảm kg đó, bản chất thực sự là do sự giảm thiểu lượng Insulin sản sinh ra từ Carb, chứ ko phải là do sự giảm năng lượng từ Carb đem lại.
Từ quan niệm trên tất yếu sinh ra lí thuyết : Năng lượng nạp vào > năng lượng thải ra–> Tích mỡ trong cơ thể . Và khi đứng trên quan điểm của lí thuyết “năng lượng”, thì ngay lập tức chất béo bị buộc tội oan là thủ phạm gây ra béo phì, vì 1 g chất béo cung cấp tới 9kcal năng lượng
5.3.Fat Metabolism – Trao đổi chất lấy Fat làm nguồn năng lượng chính cho cơ thể

                Fat Metabolism – Cơ chế chuyển hóa dinh dưỡng xuất hiện chủ yếu ở các bộ lạc du mục lấy thịt động vật làm thức ăn chính.
Có lẽ trên trái đất nơi duy nhất mà cơ thể của các cư dân sống ở đó hoạt động trên Fat Metabolism là ở các cư dân sốngở vùng phía Bắc Địa Cầu như Eskimo, Inuit vùng Bắc Cực, khu vực đảo Green Land, hay người Mông Cổ, Tây Tạng v…v
Với một khí hậu lạnh giá quanh năm, thì thực phẩm chính của họ là thịt hải cẩu và cá biển, thịt cừu, gia súc, ngựa v,,,v. Theo những nghiên cứu và khảo sát khoa học thì mặc dù bữa ăn quanh năm của họ chỉ có thành phần từ chất béo và chất đạm ( tức trên nền của Fat Metabolism ), thế nhưng tỉ lệ béo phì của ngừoi Eskimo rất ít so với nguời Phưong Tây, nơi bữa ăn lấy chất Carb làm chính. Đặc biệt người Mông Cổ còn khiến cả thế giới kinh hoàng với tài cưỡi ngựa, bằn cung, xâm lược, bành trứong trên toàn cầu.
Khi tới kỉ nguyên huy hòang của những đại đế chế fast food như CocaCola,KFC, McDonald, rồi hàng lọat các loại đồ ăn nhanh chứa nhiều đường và bột mì tinh chế khác như bỏng ngô, bim bim, khoai tây chiên bơ, bánh ngọt, bánh kem v..v thì tỉ lệ béo phì của nguời Mĩ tăng vọt khiến cho giới khoa học bàng hòang và phải bắt tay vào nghiên cứu tìm ra sự thật về vai trò thực sự của chất Carb, chất béo và Fat metabolism đối với cơ thể con người.
Từ lâu nay, chúng ta đọc rất nhiều các tài liệu khoa học, truyền thông báo chí, đều khuyến khích một bữa ăn lành mạnh, đủ năng lượng cho cơ thể hoạt động là phải lấy chất Carb làm chính.
Đặc biệt có rất nhiều tài liệu tuyên bố rằng : Não bộ của con ngừoi mỗi ngày phải cần tới 300gcarb( khoảng 600 g gạo ) để hoạt động bình thường . Nếu dứoi mức đó thì não bộ sẽ ko thể hoạt động nổi.
Thực sự, đây là một sai lầm khủng khiếp đã đẩy biết bao nguời rơi tõm vào cái vực thẳm có tên gọi là béo phì và thừa cân.
Vậy có thật là cơ thể và não bộ của chúng ta có thể hoạt động tốt mà ko cần chất Carb ?Và chất béo hòan tòan có thể làm năng lượng chính thay thế cho chất Carb ?
Để làm sáng tỏ điều này, chúng ta hay quay ngược lại thời gian cách đây độ hơn 90 năm. Trong y học khi chữa trị bệnh động kinh ở trẻ em, các bác sĩ hay áp dụng cho bệnh nhân một chế độ ăn kiêng có tên gọi Ketogenic Diet với thành phần nhiều chất đạm, chất béo, và rất ít chất Carb.
Sự hoạt động của Ketogenic Diet trong cơ thể như sau :
Khi cơ thể thiếu hụt chất Carb, lập tức gan huy động các mô mỡ trong người để phá hủy và sản sinh ra các ketones thay thế cho chất glucose (từ Insulin ) để làm năng lượng cho não bộ và cơ thể hoạt động. Trạng thái sản sinh ketones này, đuợc gọi là ketosis và đây là hiệu ứng chống động kinh được dùng trong y học.
Dĩ nhiên, ở đây chúng ta chỉ quan tâm tới 2 khía cạnh của trạng thái ketosis đó là :
+ Phá hủy mô mỡ trong cơ thể
+ Sản sinh ra ketones làm chất thay thế cho Glucose từ Insulin
2 khía cạnh trên là nền tảng căn bản của Fat Metabolism cũng như của low carb diet. Hiểu đuợc 2 vấn đề trên, độc giả sẽ hiểu vì sao low carb diet lại có thể giúp giảm kg nhưng vẫn đảm bảo sức khỏe và các hoạt động bình thường của cơ thể.
Cơ thể con người vốn là một thể hòan thiện, mọi thứ sinh ra đều có mục đích riêng của nó và ko có cái gì là thừa. Và lượng mỡ thừa tích trên nguời chúng ta cũng vậy.
Theo lí thuyết, thì lượng mỡ thừa trên được cơ thể sử dụng làm ngùôn năng lượng dự trữ. Khi chúng ta sống và ăn úông bình thường trên nền tảng của Carb Metabolism thì khối mỡ đó vẫn cứng và vững chắc như bàn thạch ko suy chuyển.
Và khi chúng ta bị béo phì hay thừa mỡ quá mức, bắt đầu phải ăn kiêng hay nhịn đói để bắt cơ thể phải lôi lượng mỡ thừa đó ra đốt. Thế nhưng, chỉ nhịn đuợc vài ngày thì cơ thể sẽ sinh ra những phản ứng như đói cồn cảo, mệt mỏi, hoa mắt, tay chân bủn rủn và kết quả là suy nhược và có hại cho cơ thể nhiều hơn là giảm mỡ.
Vậy phải chăng đó là một nghịch lí, khi rõ ràng theo lí thuyết thì khối mỡ thừa trên nguời được dùng để làm nguôn năng lượng dự trữ cơ mà ? Vậy ở đây tại sao khi ta nhịn đói, hay ăn ít đi, thì cơ thể lại biểu tình, mà ko dùng lượng mỡ đó để nuôi cơ thể ?
Câu trả lời ở đây chỉ có một :
Khi cơ thể chúng ta hoạt động ở Carb Metabolism, thì vẫn quen với việc lấy chất Carb làm nguồn năng lượng chính, chứ ko phải là Fat. . Thế nên, khi chúng ta cắt giảm ngùôn năng lượng từ bên ngòai vào ( cả Carb lẫn Fat), do cơ thể chưa đuợc thích nghi và làm quen với việc đốt mỡ trong người, nên ngay lập tức sinh ra những triệu chứng kể trên và bắt chúng ta phải ăn uống bình thường trở lại để nuôi sống cơ thể. Do đó quá trình giảm cân thất bại.
Vậy làm thế nào để có thể bắt cơ thể “học” và làm quen với việc đốt mỡ dự trữ ? Và Fat Metabolism là lời giải hữu hiệu nhất cho vấn đề này
Ở Fat Metabolism, khi lượng Carb nạp vào hàng ngày được cắt giảm tới mức tối đa ( ít hơn 20g/ngày), trong khi đó chất béo đuợc nạp vào ở mức cao làm năng lượng thay thế cho Carb để cơ thể hoạt động, nên ko bị mệt mỏi và chóang váng.
Ko còn Carb, cơ thể buộc phải lấy Fat làm nguồn năng lượng chính. Quá trình ketosis sẽ diễn ra và những mô mỡ thừa trong người dần dần sẽ bị lôi ra đốt để làm năng lượng.
Lúc đó cơ thể sẽ dần làm quen với việc đốt mỡ, bất kể đó là mỡ gì, mỡ từ thức ăn hay mỡ trong cơ thể. Quá trình bắt cơ thể làm quen với việc đốt mỡ này diễn ra trong khỏang từ 1-2 tuần.
Sau quãng thời gian này, thậm chí nếu như chúng ta có ăn ít đi, thì cơ thể cũng sẽ ko bị mệt mỏi, chóang váng, mà nguợc lại hết sức tỉnh táo và minh mẫn, khỏe mạnh.
Lý do bởi vì lúc đó, cơ thể đã đuợc học và làm quen với việc đốt mỡ, nên nó ko còn bị shock và chóang váng khi nguồn năng lượng đưa từ bên ngòai vào bị cắt giảm. Khi đó cơ thể sẽ tận dụng tối đa hết mức có thể kho fat dự trữ để nuôi sống cơ thể.
Ngòai ra, thực nghiệm cũng cho thấy, khi mỡ trong người ở mức cao và nhiều , thì khi ở Fat Metabolism ko cần cắt giảm ngùôn năng lượng nạp vào , tức ta có thể ăn thỏai mái ko cần tính tóan Calories từ chất béo và chất đạm, quá trình ketosis –giảm mỡ vẫn diễn ra đều đặn.
Chỉ đến khi cơ thể ở trạng thái bình thường ( hết bị thừa mỡ ) thì lúc đó muốn hạ tỉ lễ mỡ trong cơ thể xuống mức thấp và cực thấp, mới cần phải cắt giảm ngùôn năng lượng đưa từ bên ngòai vào, và lúc đó những mô mỡ cứng đầu nhất sẽ bị cuốn phăng và tiêu diệt ko thương tiếc.
Đối với đại đa số người bình thường ko lao động chân tay và hoạt động thể thao chuyên nghiệp, mà chỉ ngồi bàn giấy và tập thể thao ở mức vừa phải thì chất béo là ngùôn năng lượng lí tưởng và tuyệt vời nhất.
Bởi như đã nói ở trên, ngòai việc cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động Fat ko sản sinh ra Insulin gây kích thích đường huyết gây ra béo phì. Chính vì lí do này, mà hàng ngày khi giới hạn Carb duới 20g, chúng ta có thể ăn hàng ngàn Calories từ chất béo và chất đạm mà ko hề sợ tăng kg và béo phì ( thậm chí còn giảm kg ).
Nguồn năng lượng thừa từ Chất Béo và Chất Đạm trong Fat Metebolism sẽ được cơ thể giải phóng qua đường nứơc tiểu, mồ hôi, và hơi thở như một sản phẩm thừa của cơ thể.
Kết luận : Ba đặc tính chính và căn bản nhất của DAS Diet là :
1. Fat metabolism và trạng thái phá hủy mô mỡ trong cơ thể (ketosis)
2. Tạo ra ngùôn năng lượng thay thế cho Carb mà ko sản sinh Insulin gây béo phì
3. Bắt cơ thể “học” cách sử dụng kho mỡ dự trữ trong người mọi lúc mọi nơi, bát kể ngày hay đêm.


Nếu đọc có gì không hiểu hay cần hiểu rõ hơn các bạn có thể đặt câu hỏi hay chia sẻ bên dưới

Tìm hiểu về phương pháp giảm cân DAS

Vân Xu  |  at  01:42  | No comments

Hiện nay có một phương pháp giảm cân mới đang được khá nhiều người chú ý tìm hiểu đó là DAS hay còn gọi là Low Carb. Vậy DAS là gì ? hoạt động của nó như thế nào chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nha

                
Cơ thể con người được ví như một cơ máy trao đổi chất hoàn hảo và kì diệu
5.1 . Hệ trao đổi chất trong cơ thể
Như chúng ta đã biết thức ăn hàng ngày chúng ta nạp vào thông qua bộ máy tiêu hóa sẽ được cơ thể hấp thụ để tham gia quá trình trao đổi chất. Sự trao đổi chất ở đây diễn ra vô cùng phức tạp, và muôn hình vạn trạng.
Nhưng do đây là một cuốn sách về ăn kiêng, chứ ko phải một giáo trình y khoa. Nên tác giả chỉ xin được đề cập đến một phần nhỏ trong quá trình trao đổi chất. Đó là sự trao đổi, hấp thụ năng lượng từ các chất dinh dưỡng vĩ mô Carb, Chất Béo, Chất Đạm (macronutrients ).
Từ đó độc giả sẽ có một bức tranh tòan cảnh để hiểu rõ về vai trò của 3 chất dinh dưỡng vĩ mô này đối với cơ thể ra sao ?
Cơ thể con người lấy năng lượng chính từ 2 nguồn chủ yếu đó là chất Carb và chất béo. Nguồn năng lượng này đuợc tính bằng đơn vị Kcal, theo như lí thuyết dinh dưỡng thì 1 g chất béo có giá trị là 9kcal, còn 1 g chất Carb có giá trị 4kcal. Năng lượng từ 2 chất trên đuợc cơ thể chuyển hóa để cung cấp cho cơ thể hoạt động duới 2 dạng chính :
+ Năng lượng tĩnh : Duy trì hoạt động cho hệ tiêu hóa như dạ dày co bắp, hệ hô hấp như phổi giãn nở, thở ra hít vào, hệ tuần hòan máu, tim đập v..v. Năng lượng hàng ngày cơ thể dùng cho để duy trì sự hoạt động của các cơ quan nội tạng trong cơ thể chiếm tới 70%
+ Năng lượng động : Duy trì các hoạt động như đi lại, chạy nhẩy vui chơi, xem film, đọc sách, thể dục, thể thao v..v. . Thậm chí lúc bạn đang đọc những dòng chữ này thì cũng là lúc cơ thể đang phải huy động năng lượng để duy trì hoạt động cho não bộ, mắt, và ngón tay di chuột lên xuống. Để duy trì những hoạt động này cơ thể cần tới 30% tổng năng lượng hàng ngày sử dụng.
Và đây chính là lí do vì sao, dù cho chúng ta có tập thể dục đến thế nào đi chăng nữa, nhưng nếu như ko có một chế độ ăn kiêng hợp lí và khoa học thì béo phì vẫn hòan béo phì, và công sức bỏ ra trong phòng tập sẽ mãi chỉ là công dã tràng. Bởi thế nên trong vấn đề giảm kg, công thức vàng luôn là : 70% diet + 30% tập luyện.
Tùy thuộc vào tỉ lệ thành phần của chất Carb và chất béo hàng ngày nạp vào, mà cơ thể sẽ hoạt động theo từng hệ trao đổi chất riêng biệt như sau :
- Carbohydrate Metabolism : Trao đổi chất lấy Carbohydrate làm ngùôn năng lượng chính cho cơ thể
- Fat Metabolism . : Trao đổi chất lấy Fat làm nguồn năng lượng chính cho cơ thể
5.2. Carbohydrate Metabolism- Trao đổi chất lấy Carbohydrate làm ngùôn năng lượng chính cho cơ thể

Carb -Glucose Metabolism – Cơ chế chuyển hóa dinh dưỡng đối với chế độ ăn bình thường
Ngày nay trên khắp thế giới từ Đông sang Tây, trong mọi bữa ăn, mọi gia đình, thì bánh mì, cơm gạo, mì, đều là thành phần chính yếu, ko thể thiếu của bữa ăn.
Nếu như chúng ta tự nhẩm lại, tính tóan, thì sẽ thấy đối với một bữa ăn thông thường ( nhất là ở VN ) thì chất Carb phải chiếm tới hơn 60% thành phần chính của bữa ăn hàng ngày. Vậy nên đối với người bình thường thì Carb metabolism luôn là mặc định.
Carb khi đuợc dung nạp vào cơ thể ngòai việc cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt đông, thì còn kích thích tuyến tụy sản sinh ra Insulin tác động tới đừơng huyết.
Khi Carb còn tác dụng thì đường huyết tăng lên cao cơ thể sẽ cảm thấy thoải mái, no nê, còn khi Carb hết tác dụng thì đường huyết sẽ bị tụt xuống và lúc đó cơn đói sẽ đến nhanh hơn, cơ thể lại phát ra những tín hiệu đòi ăn liên tục để thỏa mãn đường huyết. Và kết quả là càng ăn Carb sẽ càng có cảm giác thèm ăn và nạp thật nhiều Carb. Dĩ nhiên nếu như ko ăn Carb thì đường huyết luôn ở mức ổn định ( ko tăng và ko giảm )
Ko những vậy, sự hình thành các mô mỡ trong cơ thể (Adipose Tissue) được tạo ra bởi một loại axit béo Triglycerides, mà cơ thể chỉ sản sinh Triglycerides khi và chỉ khi tuyến tụy xuất ra hoocmôn Insulin.
Do đó, quá trình tích mỡ trong cơ thể có thể tóm gọn lại trong công thức sau :
Chất Carb–> Hooc môn Insulin-> Đường huyết –> Axít béo Triglycerides –> Mỡ trong cơ thể

Từ công thức trên, chúng ta có thể thấy rằng, việc dung nạp Carb quá mức là nguyên nhân duy nhất dẫn đến việc trữ mỡ trong cơ thể. Điều này, nghe có vẻ lạ tai, và trái với các quan điểm thông thường về vấn đề giảm béo và ăn kiêng.
Bởi theo quan niệm thông thường, thì việc thừa năng lượng ( bất kể từ Fat hay Carb ) mới dẫn đến tích mỡ trong cơ thể. Thế nhưng, bằng thực nghiệm và sự thành công của low carb diet trên nền của Fat metabolism từ gần 40 năm nay là minh chứng hùng hồn cho quan điểm mới này ( tác giả sẽ trình bầy kĩ hơn ở dứoi ).
Sự ngộ nhận và lầm lẫn về tác hại của thủ phạm giấu mặt Carb ở đây có thể viện dẫn bởi những lí do sau :
+ Do tất cả mọi ngừoi trên thế giới đều lấy Carb làm thức ăn chủ yếu, nên tất cả các nghiên cứu từ trước đến nay về béo phì đều dựa trên nền tảng của Carb metabolism mà ko biết rằng cơ thể con nguời còn có thể hoạt động trên Fat metabolism
+ Thừa Insulin từ Carb gây ra béo phì bị nhầm lẫn với việc thừa năng lượng gây ra béo phì. Vì Carb luôn có 2 mặt : tạo ra năng lượng và tạo ra Insulin. Đáng nhẽ ra phải chú ý tới khía cạnh Insulin và tác động của nó tới đường huyết, thì lại chỉ quan tâm tới vấn đề năng lương.
Và tất yếu đối với các chế độ ăn kiêng low fat tính toán calories thông thường, đều chủ trương giới hạn calories và dĩ nhiên giới hạn luôn cả lượng Carb dung nạp. Nhưng sự giảm kg đó, bản chất thực sự là do sự giảm thiểu lượng Insulin sản sinh ra từ Carb, chứ ko phải là do sự giảm năng lượng từ Carb đem lại.
Từ quan niệm trên tất yếu sinh ra lí thuyết : Năng lượng nạp vào > năng lượng thải ra–> Tích mỡ trong cơ thể . Và khi đứng trên quan điểm của lí thuyết “năng lượng”, thì ngay lập tức chất béo bị buộc tội oan là thủ phạm gây ra béo phì, vì 1 g chất béo cung cấp tới 9kcal năng lượng
5.3.Fat Metabolism – Trao đổi chất lấy Fat làm nguồn năng lượng chính cho cơ thể

                Fat Metabolism – Cơ chế chuyển hóa dinh dưỡng xuất hiện chủ yếu ở các bộ lạc du mục lấy thịt động vật làm thức ăn chính.
Có lẽ trên trái đất nơi duy nhất mà cơ thể của các cư dân sống ở đó hoạt động trên Fat Metabolism là ở các cư dân sốngở vùng phía Bắc Địa Cầu như Eskimo, Inuit vùng Bắc Cực, khu vực đảo Green Land, hay người Mông Cổ, Tây Tạng v…v
Với một khí hậu lạnh giá quanh năm, thì thực phẩm chính của họ là thịt hải cẩu và cá biển, thịt cừu, gia súc, ngựa v,,,v. Theo những nghiên cứu và khảo sát khoa học thì mặc dù bữa ăn quanh năm của họ chỉ có thành phần từ chất béo và chất đạm ( tức trên nền của Fat Metabolism ), thế nhưng tỉ lệ béo phì của ngừoi Eskimo rất ít so với nguời Phưong Tây, nơi bữa ăn lấy chất Carb làm chính. Đặc biệt người Mông Cổ còn khiến cả thế giới kinh hoàng với tài cưỡi ngựa, bằn cung, xâm lược, bành trứong trên toàn cầu.
Khi tới kỉ nguyên huy hòang của những đại đế chế fast food như CocaCola,KFC, McDonald, rồi hàng lọat các loại đồ ăn nhanh chứa nhiều đường và bột mì tinh chế khác như bỏng ngô, bim bim, khoai tây chiên bơ, bánh ngọt, bánh kem v..v thì tỉ lệ béo phì của nguời Mĩ tăng vọt khiến cho giới khoa học bàng hòang và phải bắt tay vào nghiên cứu tìm ra sự thật về vai trò thực sự của chất Carb, chất béo và Fat metabolism đối với cơ thể con người.
Từ lâu nay, chúng ta đọc rất nhiều các tài liệu khoa học, truyền thông báo chí, đều khuyến khích một bữa ăn lành mạnh, đủ năng lượng cho cơ thể hoạt động là phải lấy chất Carb làm chính.
Đặc biệt có rất nhiều tài liệu tuyên bố rằng : Não bộ của con ngừoi mỗi ngày phải cần tới 300gcarb( khoảng 600 g gạo ) để hoạt động bình thường . Nếu dứoi mức đó thì não bộ sẽ ko thể hoạt động nổi.
Thực sự, đây là một sai lầm khủng khiếp đã đẩy biết bao nguời rơi tõm vào cái vực thẳm có tên gọi là béo phì và thừa cân.
Vậy có thật là cơ thể và não bộ của chúng ta có thể hoạt động tốt mà ko cần chất Carb ?Và chất béo hòan tòan có thể làm năng lượng chính thay thế cho chất Carb ?
Để làm sáng tỏ điều này, chúng ta hay quay ngược lại thời gian cách đây độ hơn 90 năm. Trong y học khi chữa trị bệnh động kinh ở trẻ em, các bác sĩ hay áp dụng cho bệnh nhân một chế độ ăn kiêng có tên gọi Ketogenic Diet với thành phần nhiều chất đạm, chất béo, và rất ít chất Carb.
Sự hoạt động của Ketogenic Diet trong cơ thể như sau :
Khi cơ thể thiếu hụt chất Carb, lập tức gan huy động các mô mỡ trong người để phá hủy và sản sinh ra các ketones thay thế cho chất glucose (từ Insulin ) để làm năng lượng cho não bộ và cơ thể hoạt động. Trạng thái sản sinh ketones này, đuợc gọi là ketosis và đây là hiệu ứng chống động kinh được dùng trong y học.
Dĩ nhiên, ở đây chúng ta chỉ quan tâm tới 2 khía cạnh của trạng thái ketosis đó là :
+ Phá hủy mô mỡ trong cơ thể
+ Sản sinh ra ketones làm chất thay thế cho Glucose từ Insulin
2 khía cạnh trên là nền tảng căn bản của Fat Metabolism cũng như của low carb diet. Hiểu đuợc 2 vấn đề trên, độc giả sẽ hiểu vì sao low carb diet lại có thể giúp giảm kg nhưng vẫn đảm bảo sức khỏe và các hoạt động bình thường của cơ thể.
Cơ thể con người vốn là một thể hòan thiện, mọi thứ sinh ra đều có mục đích riêng của nó và ko có cái gì là thừa. Và lượng mỡ thừa tích trên nguời chúng ta cũng vậy.
Theo lí thuyết, thì lượng mỡ thừa trên được cơ thể sử dụng làm ngùôn năng lượng dự trữ. Khi chúng ta sống và ăn úông bình thường trên nền tảng của Carb Metabolism thì khối mỡ đó vẫn cứng và vững chắc như bàn thạch ko suy chuyển.
Và khi chúng ta bị béo phì hay thừa mỡ quá mức, bắt đầu phải ăn kiêng hay nhịn đói để bắt cơ thể phải lôi lượng mỡ thừa đó ra đốt. Thế nhưng, chỉ nhịn đuợc vài ngày thì cơ thể sẽ sinh ra những phản ứng như đói cồn cảo, mệt mỏi, hoa mắt, tay chân bủn rủn và kết quả là suy nhược và có hại cho cơ thể nhiều hơn là giảm mỡ.
Vậy phải chăng đó là một nghịch lí, khi rõ ràng theo lí thuyết thì khối mỡ thừa trên nguời được dùng để làm nguôn năng lượng dự trữ cơ mà ? Vậy ở đây tại sao khi ta nhịn đói, hay ăn ít đi, thì cơ thể lại biểu tình, mà ko dùng lượng mỡ đó để nuôi cơ thể ?
Câu trả lời ở đây chỉ có một :
Khi cơ thể chúng ta hoạt động ở Carb Metabolism, thì vẫn quen với việc lấy chất Carb làm nguồn năng lượng chính, chứ ko phải là Fat. . Thế nên, khi chúng ta cắt giảm ngùôn năng lượng từ bên ngòai vào ( cả Carb lẫn Fat), do cơ thể chưa đuợc thích nghi và làm quen với việc đốt mỡ trong người, nên ngay lập tức sinh ra những triệu chứng kể trên và bắt chúng ta phải ăn uống bình thường trở lại để nuôi sống cơ thể. Do đó quá trình giảm cân thất bại.
Vậy làm thế nào để có thể bắt cơ thể “học” và làm quen với việc đốt mỡ dự trữ ? Và Fat Metabolism là lời giải hữu hiệu nhất cho vấn đề này
Ở Fat Metabolism, khi lượng Carb nạp vào hàng ngày được cắt giảm tới mức tối đa ( ít hơn 20g/ngày), trong khi đó chất béo đuợc nạp vào ở mức cao làm năng lượng thay thế cho Carb để cơ thể hoạt động, nên ko bị mệt mỏi và chóang váng.
Ko còn Carb, cơ thể buộc phải lấy Fat làm nguồn năng lượng chính. Quá trình ketosis sẽ diễn ra và những mô mỡ thừa trong người dần dần sẽ bị lôi ra đốt để làm năng lượng.
Lúc đó cơ thể sẽ dần làm quen với việc đốt mỡ, bất kể đó là mỡ gì, mỡ từ thức ăn hay mỡ trong cơ thể. Quá trình bắt cơ thể làm quen với việc đốt mỡ này diễn ra trong khỏang từ 1-2 tuần.
Sau quãng thời gian này, thậm chí nếu như chúng ta có ăn ít đi, thì cơ thể cũng sẽ ko bị mệt mỏi, chóang váng, mà nguợc lại hết sức tỉnh táo và minh mẫn, khỏe mạnh.
Lý do bởi vì lúc đó, cơ thể đã đuợc học và làm quen với việc đốt mỡ, nên nó ko còn bị shock và chóang váng khi nguồn năng lượng đưa từ bên ngòai vào bị cắt giảm. Khi đó cơ thể sẽ tận dụng tối đa hết mức có thể kho fat dự trữ để nuôi sống cơ thể.
Ngòai ra, thực nghiệm cũng cho thấy, khi mỡ trong người ở mức cao và nhiều , thì khi ở Fat Metabolism ko cần cắt giảm ngùôn năng lượng nạp vào , tức ta có thể ăn thỏai mái ko cần tính tóan Calories từ chất béo và chất đạm, quá trình ketosis –giảm mỡ vẫn diễn ra đều đặn.
Chỉ đến khi cơ thể ở trạng thái bình thường ( hết bị thừa mỡ ) thì lúc đó muốn hạ tỉ lễ mỡ trong cơ thể xuống mức thấp và cực thấp, mới cần phải cắt giảm ngùôn năng lượng đưa từ bên ngòai vào, và lúc đó những mô mỡ cứng đầu nhất sẽ bị cuốn phăng và tiêu diệt ko thương tiếc.
Đối với đại đa số người bình thường ko lao động chân tay và hoạt động thể thao chuyên nghiệp, mà chỉ ngồi bàn giấy và tập thể thao ở mức vừa phải thì chất béo là ngùôn năng lượng lí tưởng và tuyệt vời nhất.
Bởi như đã nói ở trên, ngòai việc cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động Fat ko sản sinh ra Insulin gây kích thích đường huyết gây ra béo phì. Chính vì lí do này, mà hàng ngày khi giới hạn Carb duới 20g, chúng ta có thể ăn hàng ngàn Calories từ chất béo và chất đạm mà ko hề sợ tăng kg và béo phì ( thậm chí còn giảm kg ).
Nguồn năng lượng thừa từ Chất Béo và Chất Đạm trong Fat Metebolism sẽ được cơ thể giải phóng qua đường nứơc tiểu, mồ hôi, và hơi thở như một sản phẩm thừa của cơ thể.
Kết luận : Ba đặc tính chính và căn bản nhất của DAS Diet là :
1. Fat metabolism và trạng thái phá hủy mô mỡ trong cơ thể (ketosis)
2. Tạo ra ngùôn năng lượng thay thế cho Carb mà ko sản sinh Insulin gây béo phì
3. Bắt cơ thể “học” cách sử dụng kho mỡ dự trữ trong người mọi lúc mọi nơi, bát kể ngày hay đêm.


Nếu đọc có gì không hiểu hay cần hiểu rõ hơn các bạn có thể đặt câu hỏi hay chia sẻ bên dưới
Continue Reading→

Thứ Ba, 26 tháng 3, 2013


Tắm để giảm cân .Tắm không đơn thuần chỉ giúp cơ thể chúng ta sạch sẽ. Chỉ cần 10 phút mỗi ngày ngâm mình cùng nước ấm với một chút tinh dầu, bạn sẽ vừa giúp máu lưu thông dễ dàng hơn vừa thủ tiêu được kha khá calories đấy! Hãy xem thử bí quyết giảm cân nhanh kỳ là này nhé !

Tắm bằng rượu
Phương pháp này bắt nguồn từ Nhật Bản, người ta sử dụng rượu trắng làm nguyên liệu để tắm, hiệu quả rất tốt và rất đáng để chúng ta thử một lần.
Dùng 500 ml ruợu trắng đổ vào nửa chậu nước nóng, lau ngực, cổ và cánh tay khoảng nửa tiếng, bao giờ toát mồ hôi là được.
5 phút sau, dùng phương pháp tương tự với cổ và hai chân.
tắm với rượu, một bí quyết giảm cân nhanh
Tắm với rượu - bí quyết giảm cân nhanh của người Nhật
Tắm với rượu trắng giúp tăng cường sự trao đổi chất trong cơ thể, làm sạch lỗ chân lông, giúp da bạn sáng và mịn màng
Tác dụng của phương pháp này: thúc đẩy tuần hoàn máu, tăng cường sự trao đổi chất trong cơ thể, làm sạch lỗ chân lông, giúp da bạn sáng và mịn màng.
Chú ý: Những người có làn da nhạy cảm nên thận trọng khi dùng phương pháp này.
 Tắm với tinh dầu:
Những phân tử cực nhỏ của tinh dầu chính là đội quân tấn công lớp mỡ trong cơ thể bạn. Chúng thẩm thấu nhanh vào tầng cuối cùng của lớp da, có tác dụng làm đẹp da.
Công thức: Dùng nước tắm 40˚C vào bồn tắm
Nhỏ từ 8-10 giọt tinh dầu vào bồn. Các loại tinh dầu cam, chanh… đều có tác dụng như nhau. Vừa tắm vừa hít hương thơm của tinh dầu. Những người có làn da khô nên ngâm cả người vào bồn tắm.
Tinh dầu có tác dụng thúc đẩy tuần hoàn máu bài trừ độc tố trong cơ thể giúp giảm đi một lượng calories đáng kể.
Tắm bằng nước chè có lợi cho sức khoẻ
Có lẽ bạn hơi nghi ngờ về tác dụng giảm cân của nước chè. Hãy cùng thử và cảm nhận:
Dùng vải xô để bọc bã chè (khoảng 3-5 túi chè hoặc số lượng bã chè uống sau 3 lần).
Sau đó đem ngâm vào nước tắm, mỗi lần tắm khoảng 20 phút.
tắm với chè xanh - bí quyết giảm cân nhanh ky lạ
tắm với chè xanh - bí quyết giảm cân nhanh kỳ lạ
Dùng bã chè xanh để tắm cũng là một bí quyết thú vị giúp bạn giảm cân nhanh
Tác dụng: giảm mệt mỏi, tăng tuần hoàn máu và tiêu mỡ, đồng thời có tác dụng làm trắng da.
Chú ý: Bã chè phải là chè xanh, không dùng các loại chè khác. Chất chè này cũng giống như khoáng chất trong café có thể thúc đẩy quá trình bài trừ mỡ, rất hiệu quả trong việc tác động đến lớp mỡ. Vừa uống chè xanh vừa tắm bằng bã chè để đạt hiệu quả cao nhất. Và không nên tắm vào buổi đêm.
Tắm nước muối thô
Sử dụng muối thô không qua chế biến để tắm sẽ là một bí quyết giảm cân nhanh thú vị đấy, phương pháp này được nhiều phụ nữ Nhật Bản ưa chuộng.
Hòa tan khoảng 2 thìa nước muối vào nước nóng 40˚C. Sau đó ngâm mình trong bồn tắm 5 phút, rồi ra khỏi bồn tắm trong 30 giây. Cứ làm như thế 2-3 lần. Bạn có thể dùng muối tắm gội chuyên dụng thay cho muối thô, không sử dụng muối ăn. Tắm dung dịch nước muối có thể đẩy nhanh quá trình đào thải các chất cặn bã ra khỏi cơ thể. Ngoài ra, khi tắm các khoáng chất ngấm vào da, tăng thêm độ ẩm cho da, làm cho cơ thể ấm dần lên, thúc đẩy tuần hoàn máu. Ngoài tác dụng, giảm béo, các bệnh như: đau đầu, sợ lạnh, vai nhức… cũng sẽ giảm đi đáng kể. Cuối cùng tắm lại bằng sữa tắm.
Chú ý: Khi quá đói, hoặc quá no hay vừa uống rượu về thì không nên tắm. Quá đói mà tắm sẽ làm cho lượng đường trong máu giảm gây sốc, nếu quá no sẽ ảnh hưởng đến chức năng tiêu hoá.

Nguồn: biquyetgiamcan

Tắm để giảm cân. Tại sao không?

Vân Xu  |  at  02:01  | No comments


Tắm để giảm cân .Tắm không đơn thuần chỉ giúp cơ thể chúng ta sạch sẽ. Chỉ cần 10 phút mỗi ngày ngâm mình cùng nước ấm với một chút tinh dầu, bạn sẽ vừa giúp máu lưu thông dễ dàng hơn vừa thủ tiêu được kha khá calories đấy! Hãy xem thử bí quyết giảm cân nhanh kỳ là này nhé !

Tắm bằng rượu
Phương pháp này bắt nguồn từ Nhật Bản, người ta sử dụng rượu trắng làm nguyên liệu để tắm, hiệu quả rất tốt và rất đáng để chúng ta thử một lần.
Dùng 500 ml ruợu trắng đổ vào nửa chậu nước nóng, lau ngực, cổ và cánh tay khoảng nửa tiếng, bao giờ toát mồ hôi là được.
5 phút sau, dùng phương pháp tương tự với cổ và hai chân.
tắm với rượu, một bí quyết giảm cân nhanh
Tắm với rượu - bí quyết giảm cân nhanh của người Nhật
Tắm với rượu trắng giúp tăng cường sự trao đổi chất trong cơ thể, làm sạch lỗ chân lông, giúp da bạn sáng và mịn màng
Tác dụng của phương pháp này: thúc đẩy tuần hoàn máu, tăng cường sự trao đổi chất trong cơ thể, làm sạch lỗ chân lông, giúp da bạn sáng và mịn màng.
Chú ý: Những người có làn da nhạy cảm nên thận trọng khi dùng phương pháp này.
 Tắm với tinh dầu:
Những phân tử cực nhỏ của tinh dầu chính là đội quân tấn công lớp mỡ trong cơ thể bạn. Chúng thẩm thấu nhanh vào tầng cuối cùng của lớp da, có tác dụng làm đẹp da.
Công thức: Dùng nước tắm 40˚C vào bồn tắm
Nhỏ từ 8-10 giọt tinh dầu vào bồn. Các loại tinh dầu cam, chanh… đều có tác dụng như nhau. Vừa tắm vừa hít hương thơm của tinh dầu. Những người có làn da khô nên ngâm cả người vào bồn tắm.
Tinh dầu có tác dụng thúc đẩy tuần hoàn máu bài trừ độc tố trong cơ thể giúp giảm đi một lượng calories đáng kể.
Tắm bằng nước chè có lợi cho sức khoẻ
Có lẽ bạn hơi nghi ngờ về tác dụng giảm cân của nước chè. Hãy cùng thử và cảm nhận:
Dùng vải xô để bọc bã chè (khoảng 3-5 túi chè hoặc số lượng bã chè uống sau 3 lần).
Sau đó đem ngâm vào nước tắm, mỗi lần tắm khoảng 20 phút.
tắm với chè xanh - bí quyết giảm cân nhanh ky lạ
tắm với chè xanh - bí quyết giảm cân nhanh kỳ lạ
Dùng bã chè xanh để tắm cũng là một bí quyết thú vị giúp bạn giảm cân nhanh
Tác dụng: giảm mệt mỏi, tăng tuần hoàn máu và tiêu mỡ, đồng thời có tác dụng làm trắng da.
Chú ý: Bã chè phải là chè xanh, không dùng các loại chè khác. Chất chè này cũng giống như khoáng chất trong café có thể thúc đẩy quá trình bài trừ mỡ, rất hiệu quả trong việc tác động đến lớp mỡ. Vừa uống chè xanh vừa tắm bằng bã chè để đạt hiệu quả cao nhất. Và không nên tắm vào buổi đêm.
Tắm nước muối thô
Sử dụng muối thô không qua chế biến để tắm sẽ là một bí quyết giảm cân nhanh thú vị đấy, phương pháp này được nhiều phụ nữ Nhật Bản ưa chuộng.
Hòa tan khoảng 2 thìa nước muối vào nước nóng 40˚C. Sau đó ngâm mình trong bồn tắm 5 phút, rồi ra khỏi bồn tắm trong 30 giây. Cứ làm như thế 2-3 lần. Bạn có thể dùng muối tắm gội chuyên dụng thay cho muối thô, không sử dụng muối ăn. Tắm dung dịch nước muối có thể đẩy nhanh quá trình đào thải các chất cặn bã ra khỏi cơ thể. Ngoài ra, khi tắm các khoáng chất ngấm vào da, tăng thêm độ ẩm cho da, làm cho cơ thể ấm dần lên, thúc đẩy tuần hoàn máu. Ngoài tác dụng, giảm béo, các bệnh như: đau đầu, sợ lạnh, vai nhức… cũng sẽ giảm đi đáng kể. Cuối cùng tắm lại bằng sữa tắm.
Chú ý: Khi quá đói, hoặc quá no hay vừa uống rượu về thì không nên tắm. Quá đói mà tắm sẽ làm cho lượng đường trong máu giảm gây sốc, nếu quá no sẽ ảnh hưởng đến chức năng tiêu hoá.

Nguồn: biquyetgiamcan
Continue Reading→

Thứ Hai, 18 tháng 3, 2013


 Hà Anh đã chia sẻ một số bí quyết làm đẹp của riêng cô; một số điều mà cô tự chắt lọc để các bạn gái có một được vóc dáng đẹp như siêu mẫu.


Làm sao để có đôi chân săn chắc?

Theo siêu mẫu Hà Anh, đối với chân, các bạn gái có thể đi xe đạp (máy, dụng cụ tập) 1 tiếng hàng ngày, đạp ở chế độ nhẹ, đạp nhanh. Tránh đạp nặng vì sẽ làm cho cơ chân phát triển sẽ bị gân guốc.

Ngoài ra các bạn gái có thể chạy bộ nữa, nên cố gắng tập hàng ngày nếu bạn thực sự muốn có đôi chân thon. Tránh tập squash, bài tập này người ta dùng trong thể thao (kiểu ngồi xổm nâng lên hạ xuống), sẽ phát triển cơ cho phần đùi. Đối với người mẫu, chúng tôi được khuyên không nên tập động tác này.
Đối với chân, các bạn có thể đi xe đạp (máy, dụng cụ tập) 1 tiếng hàng ngày, đạp ở chế độ nhẹ, đạp nhanh.
Theo Hà Anh, đối với chân, các bạn gái có thể đi xe đạp (máy, dụng cụ tập) 1 tiếng hàng ngày, đạp ở chế độ nhẹ, đạp nhanh.

Chế độ dinh dưỡng thì sao?

Tôi nghĩ chế độ dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng trong việc có được một dáng người đẹp. Mọi người tôi thấy tôi ăn rất nhiều, và vì tôi rất mê ăn. Mọi người cũng băn khoăn lắm, hỏi sao tôi ăn nhiều và hăng say như thế mà không bị lên cân.
Thậm chí, em gái tôi và bạn thân tôi còn có một lý thuyết là tôi lén ăn kiêng hay móc họng gì đó. Nói để cho các bạn thấy rằng, tôi thực sự rất mê ăn và lúc nào cũng muốn ăn, và lúc nào cũng ăn.

Lúc nào tôi cũng ăn.

Thay vì 1 ngày tôi ăn 3 bữa như mọi người, tôi có thể ăn làm 5,6 hay thậm chí 7 lần. Và vì lúc nào mọi người cũng thấy tôi đòi ăn hoặc nhóp nhép cái gì đó nên mọi người nghĩ là tôi ăn hơn cả mọi người. Vậy mà eo vẫn 58 thì đúng là khó hiểu.

Cái bí quyết ở chỗ, tôi ăn nhiều lần, nhưng mỗi lần tôi ăn, lượng khẩu phần của tôi rất nhỏ.

Ví dụ, tôi biết những thứ sau đây sẽ làm béo rất nhanh: đường, sốt mayonaise, sữa đặc có đường (rất nhiều đường), các món rán như khoai rán, cánh gà bọc bột rán, bất kể cái gì bọc bột rán, bánh mì, cơm, các loại snack như crisp trong gói, bỏng ngô bơ, các loại nước có ga, bánh ngọt, bơ…

Nên phần lớn, tôi tránh hoàn toàn hoặc hạn chế ăn ít (nếu tôi thực sự mê nó) chúng.

Bí quyết là bạn gái phải biết cách thay thế chúng, bởi chúng rất mời gọi.

Vậy, nếu đi uống nước với bạn bè, các bạn gọi cafe late, capuccino, frapuccino, smoothie (sinh tố), kem, nước quả… (toàn những thứ nhiều đường, sữa, bơ) thì tôi sẽ luôn luôn “dính” với các loại trà (trà bá tướng, trà english breakfast, trà nhài, trà bạc hà, trà peppermint…).
Ban đầu tôi có thói quen uống trà với đường, thường thì 2 thìa nhỏ, xong vì một ngày tôi uống quá nhiều trà nên tôi phải giảm đường.

Không thể nào cắt ngay một lúc, tôi giảm xuống 1 thìa rưỡi, rồi 1 thìa… và bây giờ thì tôi không uống với đường nữa.

Một ngày, các bạn gái sẽ uống ít nhất 1 đến 2 lần những thức uống béo này, và vì ngồi với bạn bè rất dễ ăn thêm cái bánh ngọt (vì nghĩ nó bé tí ấy mà!), hoặc gọi chung ly kem (một tí ấy mà) hay đĩa khoai tây rán (vài cọng khoai ấy mà!)

Bí quyết ở đây, các bạn gái phải chân thực với chính mình, và tránh việc chặc lưỡi “một tí ấy mà”.
Theo Hà Anh không nên ăn cố, ăn vừa no vừa đủ và ăn nhiều bữa
Theo Hà Anh không nên ăn cố, ăn vừa no vừa đủ và ăn nhiều bữa
Các bạn hãy nhanh chóng chuyển qua uống trà hoặc những thức uống ít đường khác ví dụ nếu tôi muốn uống nước quả, tôi sẽ uống nước bưởi hoặc carrot không đường.

Tiếp theo, các bạn gái phải bài trừ ý nghĩ là phải ăn cố kẻo phí. Thông thường, tôi có kinh nghiệm ăn là ăn vừa đủ (đủ thèm, đủ no). Làm sao biết là mình đủ no? Tôi thường lắng nghe cơ thể của mình. Bí quyết là các bạn nên ăn chậm, để cơ thể của mình kịp thông báo lên cho não của mình.
Phần lớn khi các bạn ăn cảm thấy no, một chốc sau sẽ cảm thấy cực kỳ no và mệt mỏi. Các cụ dân gian gọi là no cái bụng, đói cái mắt. Chúng ta luôn thèm ăn nhiều hơn cơ thể chúng ta thực sự cần.

Tôi thường ăn 1/2 hoặc 2/3 là sẽ dừng lại, nếu một lúc sau, não chúng ta xử lý thông tin và cảm thấy no, lúc ấy bạn sẽ cảm thấy no mà rất thoải mái, không nặng nề.

Tâm lý bỏ đi thì phí phải loại bỏ. Các bạn gái phải nghĩ rằng chúng ta trả tiền để ăn bữa ăn ngon, nếu chúng ta ăn cố, no, mệt và tăng cân, thì có lẽ việc hy sinh tiền của chúng ta là làm hại chính chúng ta.

Việc đầu bếp quyết định khẩu phần to nhỏ không nên làm phụ thuộc đến nhu cầu của các bạn. Đối với tôi chất lượng hơn là số lượng. Tôi thà ăn ít mà ăn ngon còn hơn ăn nhiều rồi ngán.

Vậy nếu các bạn để ý cách tôi ăn, các bạn sẽ thấy là tôi luôn là người dừng lại đầu tiên. Và việc chỉ cố thêm 10 phút ăn ấy, đã làm khác vấn đề đi rất nhiều!

Đồ ăn, tôi recommend cá, đặc biệt các loại cá có nhiều dầu như cá hồi, cá nục v.v… các loại rau xanh. Tôi vẫn ăn thịt bình thường nhưng ăn vừa phải, vẫn ăn cơm và bánh mì nhưng ăn ít.

Trong chế độ ăn uống, tôi không thích cảm giác kiêng khem và loại bỏ hoàn toàn những gì mình thèm ăn. Tôi vẫn ăn bánh ngọt, nhưng thông thường chỉ ăn khoảng nửa cái… các bạn cứ để ý xem…
                                                                  Nguồn: phunutoday

Bí quyết để có vóc dáng chuẩn như "siêu mẫu" Hà Anh

Vân Xu  |  at  20:19  | No comments


 Hà Anh đã chia sẻ một số bí quyết làm đẹp của riêng cô; một số điều mà cô tự chắt lọc để các bạn gái có một được vóc dáng đẹp như siêu mẫu.


Làm sao để có đôi chân săn chắc?

Theo siêu mẫu Hà Anh, đối với chân, các bạn gái có thể đi xe đạp (máy, dụng cụ tập) 1 tiếng hàng ngày, đạp ở chế độ nhẹ, đạp nhanh. Tránh đạp nặng vì sẽ làm cho cơ chân phát triển sẽ bị gân guốc.

Ngoài ra các bạn gái có thể chạy bộ nữa, nên cố gắng tập hàng ngày nếu bạn thực sự muốn có đôi chân thon. Tránh tập squash, bài tập này người ta dùng trong thể thao (kiểu ngồi xổm nâng lên hạ xuống), sẽ phát triển cơ cho phần đùi. Đối với người mẫu, chúng tôi được khuyên không nên tập động tác này.
Đối với chân, các bạn có thể đi xe đạp (máy, dụng cụ tập) 1 tiếng hàng ngày, đạp ở chế độ nhẹ, đạp nhanh.
Theo Hà Anh, đối với chân, các bạn gái có thể đi xe đạp (máy, dụng cụ tập) 1 tiếng hàng ngày, đạp ở chế độ nhẹ, đạp nhanh.

Chế độ dinh dưỡng thì sao?

Tôi nghĩ chế độ dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng trong việc có được một dáng người đẹp. Mọi người tôi thấy tôi ăn rất nhiều, và vì tôi rất mê ăn. Mọi người cũng băn khoăn lắm, hỏi sao tôi ăn nhiều và hăng say như thế mà không bị lên cân.
Thậm chí, em gái tôi và bạn thân tôi còn có một lý thuyết là tôi lén ăn kiêng hay móc họng gì đó. Nói để cho các bạn thấy rằng, tôi thực sự rất mê ăn và lúc nào cũng muốn ăn, và lúc nào cũng ăn.

Lúc nào tôi cũng ăn.

Thay vì 1 ngày tôi ăn 3 bữa như mọi người, tôi có thể ăn làm 5,6 hay thậm chí 7 lần. Và vì lúc nào mọi người cũng thấy tôi đòi ăn hoặc nhóp nhép cái gì đó nên mọi người nghĩ là tôi ăn hơn cả mọi người. Vậy mà eo vẫn 58 thì đúng là khó hiểu.

Cái bí quyết ở chỗ, tôi ăn nhiều lần, nhưng mỗi lần tôi ăn, lượng khẩu phần của tôi rất nhỏ.

Ví dụ, tôi biết những thứ sau đây sẽ làm béo rất nhanh: đường, sốt mayonaise, sữa đặc có đường (rất nhiều đường), các món rán như khoai rán, cánh gà bọc bột rán, bất kể cái gì bọc bột rán, bánh mì, cơm, các loại snack như crisp trong gói, bỏng ngô bơ, các loại nước có ga, bánh ngọt, bơ…

Nên phần lớn, tôi tránh hoàn toàn hoặc hạn chế ăn ít (nếu tôi thực sự mê nó) chúng.

Bí quyết là bạn gái phải biết cách thay thế chúng, bởi chúng rất mời gọi.

Vậy, nếu đi uống nước với bạn bè, các bạn gọi cafe late, capuccino, frapuccino, smoothie (sinh tố), kem, nước quả… (toàn những thứ nhiều đường, sữa, bơ) thì tôi sẽ luôn luôn “dính” với các loại trà (trà bá tướng, trà english breakfast, trà nhài, trà bạc hà, trà peppermint…).
Ban đầu tôi có thói quen uống trà với đường, thường thì 2 thìa nhỏ, xong vì một ngày tôi uống quá nhiều trà nên tôi phải giảm đường.

Không thể nào cắt ngay một lúc, tôi giảm xuống 1 thìa rưỡi, rồi 1 thìa… và bây giờ thì tôi không uống với đường nữa.

Một ngày, các bạn gái sẽ uống ít nhất 1 đến 2 lần những thức uống béo này, và vì ngồi với bạn bè rất dễ ăn thêm cái bánh ngọt (vì nghĩ nó bé tí ấy mà!), hoặc gọi chung ly kem (một tí ấy mà) hay đĩa khoai tây rán (vài cọng khoai ấy mà!)

Bí quyết ở đây, các bạn gái phải chân thực với chính mình, và tránh việc chặc lưỡi “một tí ấy mà”.
Theo Hà Anh không nên ăn cố, ăn vừa no vừa đủ và ăn nhiều bữa
Theo Hà Anh không nên ăn cố, ăn vừa no vừa đủ và ăn nhiều bữa
Các bạn hãy nhanh chóng chuyển qua uống trà hoặc những thức uống ít đường khác ví dụ nếu tôi muốn uống nước quả, tôi sẽ uống nước bưởi hoặc carrot không đường.

Tiếp theo, các bạn gái phải bài trừ ý nghĩ là phải ăn cố kẻo phí. Thông thường, tôi có kinh nghiệm ăn là ăn vừa đủ (đủ thèm, đủ no). Làm sao biết là mình đủ no? Tôi thường lắng nghe cơ thể của mình. Bí quyết là các bạn nên ăn chậm, để cơ thể của mình kịp thông báo lên cho não của mình.
Phần lớn khi các bạn ăn cảm thấy no, một chốc sau sẽ cảm thấy cực kỳ no và mệt mỏi. Các cụ dân gian gọi là no cái bụng, đói cái mắt. Chúng ta luôn thèm ăn nhiều hơn cơ thể chúng ta thực sự cần.

Tôi thường ăn 1/2 hoặc 2/3 là sẽ dừng lại, nếu một lúc sau, não chúng ta xử lý thông tin và cảm thấy no, lúc ấy bạn sẽ cảm thấy no mà rất thoải mái, không nặng nề.

Tâm lý bỏ đi thì phí phải loại bỏ. Các bạn gái phải nghĩ rằng chúng ta trả tiền để ăn bữa ăn ngon, nếu chúng ta ăn cố, no, mệt và tăng cân, thì có lẽ việc hy sinh tiền của chúng ta là làm hại chính chúng ta.

Việc đầu bếp quyết định khẩu phần to nhỏ không nên làm phụ thuộc đến nhu cầu của các bạn. Đối với tôi chất lượng hơn là số lượng. Tôi thà ăn ít mà ăn ngon còn hơn ăn nhiều rồi ngán.

Vậy nếu các bạn để ý cách tôi ăn, các bạn sẽ thấy là tôi luôn là người dừng lại đầu tiên. Và việc chỉ cố thêm 10 phút ăn ấy, đã làm khác vấn đề đi rất nhiều!

Đồ ăn, tôi recommend cá, đặc biệt các loại cá có nhiều dầu như cá hồi, cá nục v.v… các loại rau xanh. Tôi vẫn ăn thịt bình thường nhưng ăn vừa phải, vẫn ăn cơm và bánh mì nhưng ăn ít.

Trong chế độ ăn uống, tôi không thích cảm giác kiêng khem và loại bỏ hoàn toàn những gì mình thèm ăn. Tôi vẫn ăn bánh ngọt, nhưng thông thường chỉ ăn khoảng nửa cái… các bạn cứ để ý xem…
                                                                  Nguồn: phunutoday
Continue Reading→



Không chỉ là một loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, đậu đỏ còn là "thần dược" giúp chị em có làn da mịn màng, trắng xinh và vóc dáng thon thả.
Công dụng của đậu đỏ

Từ xưa đậu đỏ đã được coi là món ăn bổ dưỡng cho cả tinh thần và trí tuệ bởi hàm lượng dinh dưỡng cao: bạn có thể hầm đậu đỏ với xương để giải độc, chè đậu đỏ cốt dừa giúp bồi bổ cơ thể... Nhưng ít ai biết rằng, đậu đỏ còn là một phương thuốc làm đẹp da mặt rất tuyệt vời với rất nhiều dưỡng chất cần thiết.
Chất chống oxy hóa: Theo nghiên cứu của Bộ Nông nghiệp Mỹ, trong số các loại thực phẩm, đậu đỏ được xếp vào hàng một trong những loại thực phẩm có chứa lượng chất oxy hóa cao nhất. Nó rất cần thiết để bảo vệ bạn khỏi nguy cơ mắc nhiều bệnh.

Vitamin B1: Tình trạng đau đầu, căng thẳng do áp lực sẽ giảm đáng kể chính nhờ vitamin B1 có trong đậu đỏ. Ngoài ra, ăn đậu đỏ còn giúp cường hệ miễn dịch, tăng khả năng lưu thông máu. Một bát canh đậu đỏ, thêm một chút muối sẽ làm tiêu đi cảm giác nặng nề đang bủa vây.

Vitamin B6: Không chỉ có tác dụng chống cảm cúm, tăng miễn dịch, mà vitamin B6 còn giúp các bạn nữ làm đẹp da, xoa dịu căng thẳng. Một ly đậu đỏ mát lạnh sẽ khiến cho bạn cảm thấy thực sự sảng khoái.

Sắt: Đậu đỏ là nguồn cung cấp sắt cực tốt. Nhờ có sắt mà mà máu và các cơ có thể vận chuyển oxy đều đặn tới các tế bào để chuyển hóa thành đường khi cần thiết. Sắt còn có khả năng cải thiện hệ miễn dịch, tốt cho sự phát triển của não và điều hòa nhiệt độ của cơ thể.

Chất xơ: Chất xơ bão hòa trong đậu đỏ làm giảm đáng kể lượng cholestrol trong máu trước khi cơ thể chúng ta kịp hòa tan chúng. Nhuận tràng, lợi tiểu, giải độc, giảm huyết áp, điều tiết đường máu là những công dụng khác nữa của đậu đỏ. Đặc biệt, nó còn là giúp các bạn nữ làm đẹp và giảm béo hiệu quả trong thời kì bận rộn.

Làm đẹp với đậu đỏ

Làm căng da mặt với mặt nạ mật ong - đậu đỏ - nước chanh

Thành phần:

- 2 thìa bột đậu đỏ

- 2 thìa mật ong

- 1 thìa nước chanh

Cách làm:

- Trộn đều các thành phần trên tạo thành một hỗn hợp nhuyễn.

- Đắp lên vùng da mặt và cổ trong khoảng 15 phút.

- Rửa lại bằng nước sạch.

Mặt nạ đậu đỏ - mật ong - nước chanh có tác dụng làm căng da rất hiệu quả, đặc biệt là với vùng da cổ.

Trắng da với mặt nạ đậu đỏ - nước cam - dầu hạnh nhân
Thành phần:

- 2 thìa bột đậu đỏ

- 2 thìa nước cam ép

- 1 thìa dầu hạnh nhân

Cách làm:

- Trộn đậu đỏ với nước cam cho thật nhuyễn.

- Thêm 1 thìa dầu hạnh nhân vào hỗn hợp.

- Đắp hỗn hợp lên mặt khoảng 20 phút.

- Rửa lại bằng nước sạch.

Thực hiện 2 lần/tuần để có hiệu quả tốt nhất.

Se khít lỗ chân lông với mặt nạ đậu đỏ - lòng trắng trứng - nước chanh
Thành phần:

- 1 lòng trắng trứng gà

- 1 bát đậu đỏ

- 1 thìa cà phê nước chanh

Cách làm:

- Đậu đỏ luộc qua rồi nghiền nhuyễn.

- Trộn đều đậu đỏ nghiền nhuyễn với lòng trắng trứng và thêm 1 thìa cà phê nước chanh tạo thành hỗn hợp.

- Đắp hỗn hợp lên mặt khoảng 15p.

- Rửa lại bằng nước sạch.

Trị sạm da với mặt nạ đậu đỏ - dầu oliu - bã cà phê

Thành phần:

- 1 bát đậu đỏ

- 1 thìa bã cà phê

- 1 thìa dầu ô liu

Cách làm:

- Đậu đỏ luộc qua rồi nghiền nhuyễn.

- Trộn với 1 thìa dầu ô liu và 1 thìa bã cà phê tạo thành hỗn hợp.

- Đắp hỗn hợp lên mặt khoảng 15 phút.

- Rửa lại bằng nước sạch.

Nên dùng 2 lần/tuần để có hiệu quả tốt nhất.

Trị mụn với mặt nạ đậu đỏ - sữa chua - nước chanh

Thành phần:

- 1 bát đậu đỏ

- 1 hộp sữa chua

- 1 thìa cà phê nước chanh

Cách làm:

- Đậu đỏ luộc qua rồi nghiền nhuyễn.

- Trộn với sữa chua và nước chanh để tạo hỗn hợp mịn.

- Đắp hỗn hợp lên da khoảng 15 phút.

- Rửa lại bằng nước sạch.

Tắm trắng với đậu đỏ - sữa tươi

Thành phần:

- Bột đậu đỏ

- Sữa tươi không đường

Cách làm:

- Hòa bột đậu đỏ với sữa tươi không đường.

- Thoa đều lên cơ thể và massage nhẹ nhàng.

- Tắm lại bằng nước sạch.

Có thể sử dụng 3 lần/tuần để có hiệu quả tốt nhất.

Giảm cân với súp đậu đỏ

Đậu đỏ có tác dụng đốt cháy lượng mỡ thừa, đem đến cho bạn vóc dáng cân đối.

Thành phần:

- 350g đậu đỏ

- Ức gà

- Cà rốt

- 1 ít nước cốt chanh

- Dầu ăn, muối

- Khoai tây, tỏi, hành tây

- Rau mùi

- Nước trắng

Cách làm:

- Rửa sạch đậu, cho vào 1 tô lớn đổ nước ngập rồi ngâm ít nhất từ 6 đến 8 giờ.

- Sau khi ngâm hạt đậu đỏ, rửa sạch lại với nước rồi để cho ráo. Tiếp theo đó đặt đậu vào một nồi lớn và thêm khoảng 1,25l nước.

- Bắc nồi lên bếp, đun sôi, rồi giảm nhiệt ở chế độ sôi nhẹ để liu riu khoảng 1 tiếng cho đến khi đậu mềm. Tùy thuộc vào chất lượng hạt đậu mà bạn có thể để lâu hay nhanh.

- Trong khi chờ cho đậu được ninh nhừ, bạn tiếp tục chuẩn bị các nguyên liệu khác như khoai tây, hành tây, cà rốt và tỏi. Sau khi được làm sạch, thái lát nhỏ tất cả các nguyên liệu rau củ theo khối hạt lựu, tỏi băm nhỏ mịn.

- Cho dầu vào nồi, đun nóng, bỏ các loại rau củ quả vừa thái vào trong nồi, thêm ½ muỗng cà phê muối và đảo nhẹ hỗn hợp rau củ liên tục khoảng 10 phút.

- Tiếp tục cho thì là, bột ớt (nếu bạn ăn được cay), và tỏi băm nhỏ vào nồi, nấu thêm khoảng 2 phút.

- Đổ đậu đỏ đã được ninh nhừ vào nồi rau củ quả, bạn cũng có thể cho thêm ức gà và một chút nước cốt chanh.

- Tiếp tục đun sôi nhỏ lửa khoảng 15 phút cho đến khi tất cả các loại rau củ có độ mềm nhất định, bắc nồi ra và cho súp ra bát.
  • Theo Đẹp

Da đẹp, dáng xinh với đậu đỏ

Vân Xu  |  at  19:22  | No comments



Không chỉ là một loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, đậu đỏ còn là "thần dược" giúp chị em có làn da mịn màng, trắng xinh và vóc dáng thon thả.
Công dụng của đậu đỏ

Từ xưa đậu đỏ đã được coi là món ăn bổ dưỡng cho cả tinh thần và trí tuệ bởi hàm lượng dinh dưỡng cao: bạn có thể hầm đậu đỏ với xương để giải độc, chè đậu đỏ cốt dừa giúp bồi bổ cơ thể... Nhưng ít ai biết rằng, đậu đỏ còn là một phương thuốc làm đẹp da mặt rất tuyệt vời với rất nhiều dưỡng chất cần thiết.
Chất chống oxy hóa: Theo nghiên cứu của Bộ Nông nghiệp Mỹ, trong số các loại thực phẩm, đậu đỏ được xếp vào hàng một trong những loại thực phẩm có chứa lượng chất oxy hóa cao nhất. Nó rất cần thiết để bảo vệ bạn khỏi nguy cơ mắc nhiều bệnh.

Vitamin B1: Tình trạng đau đầu, căng thẳng do áp lực sẽ giảm đáng kể chính nhờ vitamin B1 có trong đậu đỏ. Ngoài ra, ăn đậu đỏ còn giúp cường hệ miễn dịch, tăng khả năng lưu thông máu. Một bát canh đậu đỏ, thêm một chút muối sẽ làm tiêu đi cảm giác nặng nề đang bủa vây.

Vitamin B6: Không chỉ có tác dụng chống cảm cúm, tăng miễn dịch, mà vitamin B6 còn giúp các bạn nữ làm đẹp da, xoa dịu căng thẳng. Một ly đậu đỏ mát lạnh sẽ khiến cho bạn cảm thấy thực sự sảng khoái.

Sắt: Đậu đỏ là nguồn cung cấp sắt cực tốt. Nhờ có sắt mà mà máu và các cơ có thể vận chuyển oxy đều đặn tới các tế bào để chuyển hóa thành đường khi cần thiết. Sắt còn có khả năng cải thiện hệ miễn dịch, tốt cho sự phát triển của não và điều hòa nhiệt độ của cơ thể.

Chất xơ: Chất xơ bão hòa trong đậu đỏ làm giảm đáng kể lượng cholestrol trong máu trước khi cơ thể chúng ta kịp hòa tan chúng. Nhuận tràng, lợi tiểu, giải độc, giảm huyết áp, điều tiết đường máu là những công dụng khác nữa của đậu đỏ. Đặc biệt, nó còn là giúp các bạn nữ làm đẹp và giảm béo hiệu quả trong thời kì bận rộn.

Làm đẹp với đậu đỏ

Làm căng da mặt với mặt nạ mật ong - đậu đỏ - nước chanh

Thành phần:

- 2 thìa bột đậu đỏ

- 2 thìa mật ong

- 1 thìa nước chanh

Cách làm:

- Trộn đều các thành phần trên tạo thành một hỗn hợp nhuyễn.

- Đắp lên vùng da mặt và cổ trong khoảng 15 phút.

- Rửa lại bằng nước sạch.

Mặt nạ đậu đỏ - mật ong - nước chanh có tác dụng làm căng da rất hiệu quả, đặc biệt là với vùng da cổ.

Trắng da với mặt nạ đậu đỏ - nước cam - dầu hạnh nhân
Thành phần:

- 2 thìa bột đậu đỏ

- 2 thìa nước cam ép

- 1 thìa dầu hạnh nhân

Cách làm:

- Trộn đậu đỏ với nước cam cho thật nhuyễn.

- Thêm 1 thìa dầu hạnh nhân vào hỗn hợp.

- Đắp hỗn hợp lên mặt khoảng 20 phút.

- Rửa lại bằng nước sạch.

Thực hiện 2 lần/tuần để có hiệu quả tốt nhất.

Se khít lỗ chân lông với mặt nạ đậu đỏ - lòng trắng trứng - nước chanh
Thành phần:

- 1 lòng trắng trứng gà

- 1 bát đậu đỏ

- 1 thìa cà phê nước chanh

Cách làm:

- Đậu đỏ luộc qua rồi nghiền nhuyễn.

- Trộn đều đậu đỏ nghiền nhuyễn với lòng trắng trứng và thêm 1 thìa cà phê nước chanh tạo thành hỗn hợp.

- Đắp hỗn hợp lên mặt khoảng 15p.

- Rửa lại bằng nước sạch.

Trị sạm da với mặt nạ đậu đỏ - dầu oliu - bã cà phê

Thành phần:

- 1 bát đậu đỏ

- 1 thìa bã cà phê

- 1 thìa dầu ô liu

Cách làm:

- Đậu đỏ luộc qua rồi nghiền nhuyễn.

- Trộn với 1 thìa dầu ô liu và 1 thìa bã cà phê tạo thành hỗn hợp.

- Đắp hỗn hợp lên mặt khoảng 15 phút.

- Rửa lại bằng nước sạch.

Nên dùng 2 lần/tuần để có hiệu quả tốt nhất.

Trị mụn với mặt nạ đậu đỏ - sữa chua - nước chanh

Thành phần:

- 1 bát đậu đỏ

- 1 hộp sữa chua

- 1 thìa cà phê nước chanh

Cách làm:

- Đậu đỏ luộc qua rồi nghiền nhuyễn.

- Trộn với sữa chua và nước chanh để tạo hỗn hợp mịn.

- Đắp hỗn hợp lên da khoảng 15 phút.

- Rửa lại bằng nước sạch.

Tắm trắng với đậu đỏ - sữa tươi

Thành phần:

- Bột đậu đỏ

- Sữa tươi không đường

Cách làm:

- Hòa bột đậu đỏ với sữa tươi không đường.

- Thoa đều lên cơ thể và massage nhẹ nhàng.

- Tắm lại bằng nước sạch.

Có thể sử dụng 3 lần/tuần để có hiệu quả tốt nhất.

Giảm cân với súp đậu đỏ

Đậu đỏ có tác dụng đốt cháy lượng mỡ thừa, đem đến cho bạn vóc dáng cân đối.

Thành phần:

- 350g đậu đỏ

- Ức gà

- Cà rốt

- 1 ít nước cốt chanh

- Dầu ăn, muối

- Khoai tây, tỏi, hành tây

- Rau mùi

- Nước trắng

Cách làm:

- Rửa sạch đậu, cho vào 1 tô lớn đổ nước ngập rồi ngâm ít nhất từ 6 đến 8 giờ.

- Sau khi ngâm hạt đậu đỏ, rửa sạch lại với nước rồi để cho ráo. Tiếp theo đó đặt đậu vào một nồi lớn và thêm khoảng 1,25l nước.

- Bắc nồi lên bếp, đun sôi, rồi giảm nhiệt ở chế độ sôi nhẹ để liu riu khoảng 1 tiếng cho đến khi đậu mềm. Tùy thuộc vào chất lượng hạt đậu mà bạn có thể để lâu hay nhanh.

- Trong khi chờ cho đậu được ninh nhừ, bạn tiếp tục chuẩn bị các nguyên liệu khác như khoai tây, hành tây, cà rốt và tỏi. Sau khi được làm sạch, thái lát nhỏ tất cả các nguyên liệu rau củ theo khối hạt lựu, tỏi băm nhỏ mịn.

- Cho dầu vào nồi, đun nóng, bỏ các loại rau củ quả vừa thái vào trong nồi, thêm ½ muỗng cà phê muối và đảo nhẹ hỗn hợp rau củ liên tục khoảng 10 phút.

- Tiếp tục cho thì là, bột ớt (nếu bạn ăn được cay), và tỏi băm nhỏ vào nồi, nấu thêm khoảng 2 phút.

- Đổ đậu đỏ đã được ninh nhừ vào nồi rau củ quả, bạn cũng có thể cho thêm ức gà và một chút nước cốt chanh.

- Tiếp tục đun sôi nhỏ lửa khoảng 15 phút cho đến khi tất cả các loại rau củ có độ mềm nhất định, bắc nồi ra và cho súp ra bát.
  • Theo Đẹp
Continue Reading→


Chắc chắn rằng, với đôi chân của hiện tại thôi, em cũng đã tự tin để mặc những chiếc váy zupe xinh xắn rồi. Cảm ơn thực phẩm kỳ diệu.

Sở hữu đôi chân thon đẹp luôn là ước ao của em, khi em sở hữu một đôi chân đầy mỡ thừa. Tuy nhiên, đã có thời gian, em nghĩ rằng điều ấy tưởng chừng là không thể.
Em không hề bị mập. Eo thon, cánh tay mảnh khảnh, nhưng lại có đôi chân đồ sộ hơn so với vóc dáng người khiến em luôn tự ti và lúc nào cũng vội vàng che lấp nó bằng mọi cách.
Ở cái độ tuổi 21, em chẳng dám điệu đà mặc váy ngắn như ai, cũng không quần skinny, em trở nên luộm thuộm vì không muốn ai quá chú ý đến đôi chân của mình. Sự mặc cảm cứ lớn dần…
Cho đến tết vừa rồi, em mới được mừng tuổi một bí quyết thú vị để tuốt lại sự mảnh mai của đôi chân từ một cô bạn hoa khôi nức tiếng của trường.
Những thực phẩm vốn đơn giản nhưng lại có hiệu quả khá rõ ràng trong việc giảm kích cỡ của đôi chân. Nghe lời mách nước của cô nàng lắm chiêu đó, em đã áp dụng các loại thực phẩm cơ bản sau trong bữa ăn hàng ngày: củ cải, táo, chè xanh, dưa hấu và đậu đỏ.
Củ cải theo em được biết thì rất tốt cho việc giảm mỡ vùng đùi. Việc ăn củ cải thường xuyên còn có tác dụng giúp kích thích vòng một đầy đặn. Nên em năng ăn loại thực phẩm này, để lợi đôi đường.
hg
Sở hữu đôi chân thon tưởng chừng là không thể nhưng lại hết sức dễ dàng với vài thực phẩm kỳ diệu.Chị em cũng thử áp dụng nhé!Ảnh minh họa.
Táo chứa axit malic, giúp thúc đẩy quá trình giảm cân, giảm chất béo cơ thể, rất thích hợp với những ai muốn giảm mỡ đùi và bắp chân.
Sau bữa ăn uống chè xanh có thể trợ giúp cơ thể bài độc tiêu mỡ, đạt được hiệu quả giảm cân ở đùi và bắp chân.
Dưa hấu có chứa nhiều limocitrin acid, giúp đào thải chất độc ra khỏi cơ thể. Đặc biệt, dưa hấu còn chứa nhiều kali, làm cho bắp chân thon gọn hơn.
Đậu đỏ chứa cellulose, giúp đốt cháy mỡ thừa và nước tích tụ ở đôi chân. Ngoài ra, đậu đỏ giúp cải thiện hệ tiêu hóa, giảm táo bón, lợi tiểu.
Hàng ngày, em cố gắng sử dụng củ cải, đậu đỏ trong bữa ăn chính của mình với đủ món. Sau bữa ăn tầm 30 phút đến 1 tiếng thì em uống nước chè xanh. Táo, dưa hấu được sử dụng trong bữa phụ, đặc biệt là lúc đói. Và cách ngày, em lại nấu chè đậu đỏ.
Thực phẩm hết sức phong phú, đồng thời đều là rau củ quả. nên em cũng không có cảm giác “ngán”. Ngoài ra, thỉnh thoảng, em áp dụng phương thức leo cầu tháng truyền thống nữa.
Đến nay đã được gần 2 tháng em áp dụng các loại thực phẩm trên. Đôi chân của em đã trở nên thon gọn đi rất rất nhiều so với trước. Cảm giác vui mừng khôn tả xiết.
Đã sắp kết thúc những năm tháng sinh viên và chuẩn bị trở thành cô nàng công sở, em càng tích cực “thưởng thức” các loại thực phẩm diệu kỳ.
Chắc chắn rằng, với đôi chân của hiện tại thôi, em cũng đã tự tin để mặc những chiếc váy zupe xinh xắn rồi.
Nếu chị em nào cũng đang băn khoăn với đôi chân thừa mỡ của mình thì thử áp dụng các loại thực phẩm thú vị này đi nhé! Rất mong rằng, tất cả phụ nữ chúng mình đều đẹp với đôi chân thon.
                                                                                         Nguồn: phunutoday

Ăn gì để có đôi chân thon đẹp?

Vân Xu  |  at  19:20  | No comments


Chắc chắn rằng, với đôi chân của hiện tại thôi, em cũng đã tự tin để mặc những chiếc váy zupe xinh xắn rồi. Cảm ơn thực phẩm kỳ diệu.

Sở hữu đôi chân thon đẹp luôn là ước ao của em, khi em sở hữu một đôi chân đầy mỡ thừa. Tuy nhiên, đã có thời gian, em nghĩ rằng điều ấy tưởng chừng là không thể.
Em không hề bị mập. Eo thon, cánh tay mảnh khảnh, nhưng lại có đôi chân đồ sộ hơn so với vóc dáng người khiến em luôn tự ti và lúc nào cũng vội vàng che lấp nó bằng mọi cách.
Ở cái độ tuổi 21, em chẳng dám điệu đà mặc váy ngắn như ai, cũng không quần skinny, em trở nên luộm thuộm vì không muốn ai quá chú ý đến đôi chân của mình. Sự mặc cảm cứ lớn dần…
Cho đến tết vừa rồi, em mới được mừng tuổi một bí quyết thú vị để tuốt lại sự mảnh mai của đôi chân từ một cô bạn hoa khôi nức tiếng của trường.
Những thực phẩm vốn đơn giản nhưng lại có hiệu quả khá rõ ràng trong việc giảm kích cỡ của đôi chân. Nghe lời mách nước của cô nàng lắm chiêu đó, em đã áp dụng các loại thực phẩm cơ bản sau trong bữa ăn hàng ngày: củ cải, táo, chè xanh, dưa hấu và đậu đỏ.
Củ cải theo em được biết thì rất tốt cho việc giảm mỡ vùng đùi. Việc ăn củ cải thường xuyên còn có tác dụng giúp kích thích vòng một đầy đặn. Nên em năng ăn loại thực phẩm này, để lợi đôi đường.
hg
Sở hữu đôi chân thon tưởng chừng là không thể nhưng lại hết sức dễ dàng với vài thực phẩm kỳ diệu.Chị em cũng thử áp dụng nhé!Ảnh minh họa.
Táo chứa axit malic, giúp thúc đẩy quá trình giảm cân, giảm chất béo cơ thể, rất thích hợp với những ai muốn giảm mỡ đùi và bắp chân.
Sau bữa ăn uống chè xanh có thể trợ giúp cơ thể bài độc tiêu mỡ, đạt được hiệu quả giảm cân ở đùi và bắp chân.
Dưa hấu có chứa nhiều limocitrin acid, giúp đào thải chất độc ra khỏi cơ thể. Đặc biệt, dưa hấu còn chứa nhiều kali, làm cho bắp chân thon gọn hơn.
Đậu đỏ chứa cellulose, giúp đốt cháy mỡ thừa và nước tích tụ ở đôi chân. Ngoài ra, đậu đỏ giúp cải thiện hệ tiêu hóa, giảm táo bón, lợi tiểu.
Hàng ngày, em cố gắng sử dụng củ cải, đậu đỏ trong bữa ăn chính của mình với đủ món. Sau bữa ăn tầm 30 phút đến 1 tiếng thì em uống nước chè xanh. Táo, dưa hấu được sử dụng trong bữa phụ, đặc biệt là lúc đói. Và cách ngày, em lại nấu chè đậu đỏ.
Thực phẩm hết sức phong phú, đồng thời đều là rau củ quả. nên em cũng không có cảm giác “ngán”. Ngoài ra, thỉnh thoảng, em áp dụng phương thức leo cầu tháng truyền thống nữa.
Đến nay đã được gần 2 tháng em áp dụng các loại thực phẩm trên. Đôi chân của em đã trở nên thon gọn đi rất rất nhiều so với trước. Cảm giác vui mừng khôn tả xiết.
Đã sắp kết thúc những năm tháng sinh viên và chuẩn bị trở thành cô nàng công sở, em càng tích cực “thưởng thức” các loại thực phẩm diệu kỳ.
Chắc chắn rằng, với đôi chân của hiện tại thôi, em cũng đã tự tin để mặc những chiếc váy zupe xinh xắn rồi.
Nếu chị em nào cũng đang băn khoăn với đôi chân thừa mỡ của mình thì thử áp dụng các loại thực phẩm thú vị này đi nhé! Rất mong rằng, tất cả phụ nữ chúng mình đều đẹp với đôi chân thon.
                                                                                         Nguồn: phunutoday
Continue Reading→



Ảnh minh họa.

1. Không bao giờ nhịn ăn để giảm

Khi giảm cân nhanh có nghĩa là cơ thể bạn chỉ giảm lượng glycogen (carbonhydrat) và nước chứ không phải chất béo. Điều này sẽ khiến cơ thể nghĩ rằng nó đang đói bụng nên sẽ giảm quá trình trao đổi chất, làm cho việc tiêu hao năng lượng chậm hơn mức bình thường. Và khi bạn bắt đầu ăn bình thường trở lại thì cơ thể sẽ tích tụ càng nhiều thức ăn càng tốt trong các tế bào mỡ để phòng ngừa tình trạng đói xảy ra.

2. Thay thế chứ không cắt giảm hoàn toàn thức ăn

Mặc dù nhiều người cảm thấy thức ăn kiêng hay ít béo không ngon như thực phẩm bình thường nhưng sự thay thế đó là một cách giúp bạn giảm lượng chất béo hấp thụ vào cơ thể, đồng thời vẫn thỏa mãn được sự thèm ăn. Nếu bạn quá thích snack ngô thì việc loại bỏ hoàn toàn nó ra khỏi thực đơn là điều không thể. Vậy nên chuyển sang dùng snack ngô ít calories và ít béo là một sự thay thế hợp lý.

3. Dùng thức uống giảm cân

Cắt giảm soda trong bữa ăn có thể giảm 360 calories hay nhiều hơn. Ngay cả soda không đường, nước quả, sữa nguyên kem cũng tăng lượng calories không cần thiết trong cơ thể. Hãy uống nước nhiều và chuyển sang sữa đã gạn kem hoặc sữa đậu nành để thay thế.

4. Ăn uống đúng cách và chịu khó vận động

Vận động cơ thể và tập thể dục là cách tốt nhất để giảm lượng calories mà bạn hấp thụ vào. Có rất nhiều hoạt động như phòng tập, chạy bộ, đi bộ tới trường, đi xe đạp, đi lên đi xuống cầu thang,…. Hãy luôn vận động cơ thể.

5. Thay đổi từ từ thực đơn

Những thay đổi nhỏ trong thực đơn dễ thực hiện hơn là cắt giảm một lúc nhiều loại thức ăn. Bạn nên để cơ thể làm quen dần với thực đơn ăn kiêng mới. Bắt đầu bằng việc giảm lượng thức ăn trong bữa ăn từng ít một, uống nước thay soda. Những thay đổi nhỏ này lâu dần sẽ trở thành thói quen dễ duy trì hơn sau khi bạn kết thúc chế độ ăn kiêng.

6. Không ăn quá nhiều

Khi bạn đã cảm thấy no rồi thì nên ngừng lại. Nhiều người có thói quen ăn cho đến khi không thể nuốt nổi nữa mới thôi, và đó là thói quen không tốt. Chất dinh dưỡng cần thời gian để đi vào máu và truyền tới hệ thần kinh trung ương – nơi điều khiển sự thèm ăn. Ăn chậm giúp não nhận ra bạn đã no.

7. Không nên cắt giảm hẳn một loại thức ăn nhất định

Cơ thể người cần chất béo để hoạt động, chỉ cần bạn ăn điều độ và đủ lượng chất béo cần thiết là ổn. Hãy tự hỏi mình “Có cần thiết phải ăn thức ăn này không?”

8. Nên nhớ giảm cân là việc lâu dài

Nếu bạn nhịn ăn quá mức để giảm cân nhanh hoặc tập thể dục không điều độ thì bạn sẽ không bao giờ có được vóc dáng như ý muốn. Bạn nên tập trung vào mục tiêu thực tế mà bạn có thể làm được trong một thời gian dài hơn là chỉ thực hiện trong vài tuần. Tập luyện kết hợp với ăn uống là việc làm lâu dài, bạn nên kiên nhẫn.
Theo: khoemoingay

8 mẹo giảm cân nhanh dành cho bạn gái

Vân Xu  |  at  02:57  | No comments



Ảnh minh họa.

1. Không bao giờ nhịn ăn để giảm

Khi giảm cân nhanh có nghĩa là cơ thể bạn chỉ giảm lượng glycogen (carbonhydrat) và nước chứ không phải chất béo. Điều này sẽ khiến cơ thể nghĩ rằng nó đang đói bụng nên sẽ giảm quá trình trao đổi chất, làm cho việc tiêu hao năng lượng chậm hơn mức bình thường. Và khi bạn bắt đầu ăn bình thường trở lại thì cơ thể sẽ tích tụ càng nhiều thức ăn càng tốt trong các tế bào mỡ để phòng ngừa tình trạng đói xảy ra.

2. Thay thế chứ không cắt giảm hoàn toàn thức ăn

Mặc dù nhiều người cảm thấy thức ăn kiêng hay ít béo không ngon như thực phẩm bình thường nhưng sự thay thế đó là một cách giúp bạn giảm lượng chất béo hấp thụ vào cơ thể, đồng thời vẫn thỏa mãn được sự thèm ăn. Nếu bạn quá thích snack ngô thì việc loại bỏ hoàn toàn nó ra khỏi thực đơn là điều không thể. Vậy nên chuyển sang dùng snack ngô ít calories và ít béo là một sự thay thế hợp lý.

3. Dùng thức uống giảm cân

Cắt giảm soda trong bữa ăn có thể giảm 360 calories hay nhiều hơn. Ngay cả soda không đường, nước quả, sữa nguyên kem cũng tăng lượng calories không cần thiết trong cơ thể. Hãy uống nước nhiều và chuyển sang sữa đã gạn kem hoặc sữa đậu nành để thay thế.

4. Ăn uống đúng cách và chịu khó vận động

Vận động cơ thể và tập thể dục là cách tốt nhất để giảm lượng calories mà bạn hấp thụ vào. Có rất nhiều hoạt động như phòng tập, chạy bộ, đi bộ tới trường, đi xe đạp, đi lên đi xuống cầu thang,…. Hãy luôn vận động cơ thể.

5. Thay đổi từ từ thực đơn

Những thay đổi nhỏ trong thực đơn dễ thực hiện hơn là cắt giảm một lúc nhiều loại thức ăn. Bạn nên để cơ thể làm quen dần với thực đơn ăn kiêng mới. Bắt đầu bằng việc giảm lượng thức ăn trong bữa ăn từng ít một, uống nước thay soda. Những thay đổi nhỏ này lâu dần sẽ trở thành thói quen dễ duy trì hơn sau khi bạn kết thúc chế độ ăn kiêng.

6. Không ăn quá nhiều

Khi bạn đã cảm thấy no rồi thì nên ngừng lại. Nhiều người có thói quen ăn cho đến khi không thể nuốt nổi nữa mới thôi, và đó là thói quen không tốt. Chất dinh dưỡng cần thời gian để đi vào máu và truyền tới hệ thần kinh trung ương – nơi điều khiển sự thèm ăn. Ăn chậm giúp não nhận ra bạn đã no.

7. Không nên cắt giảm hẳn một loại thức ăn nhất định

Cơ thể người cần chất béo để hoạt động, chỉ cần bạn ăn điều độ và đủ lượng chất béo cần thiết là ổn. Hãy tự hỏi mình “Có cần thiết phải ăn thức ăn này không?”

8. Nên nhớ giảm cân là việc lâu dài

Nếu bạn nhịn ăn quá mức để giảm cân nhanh hoặc tập thể dục không điều độ thì bạn sẽ không bao giờ có được vóc dáng như ý muốn. Bạn nên tập trung vào mục tiêu thực tế mà bạn có thể làm được trong một thời gian dài hơn là chỉ thực hiện trong vài tuần. Tập luyện kết hợp với ăn uống là việc làm lâu dài, bạn nên kiên nhẫn.
Theo: khoemoingay
Continue Reading→